Theo O.A.P Estate
Tờ Forbes đã có cuộc phỏng vấn với Donald Trump để tìm hiểu bí kíp "chăm bẵm" “những đứa trẻ” thành công của ông.
Khi Fred Trump thành lập công ty năm 1932, đó chỉ là một công ty bất động sản tại Brooklyn và Queens. Con trai ông Donald Trump tham gia kinh doanh năm 1968 và biến tên tuổi gia đình thành một trong những nhãn hiệu được biết đến nhiều nhất trên thế giới, đã xuất hiện ở gần như mọi nơi từ các tòa căn hộ, khách sạn và sòng bạc tới đệm giường và những trai vodka.
Trong quá trình ấy Trump đã tích lũy được số của cải có trị giá ước tính lên tới 2,4 tỷ USD. (Trump không đồng tình với con số đó và cho rằng nó lớn hơn thế nhiều).
Hiện tại ông đang trang bị cho thế hệ thứ ba để họ viết tiếp trang sử của gia đình. Donald Jr., 32 tuổi, và Ivanka, 29, đều đã tốt nghiệp Đại học Pennsylvania (như cha mình) và đồng hành cùng người cha trong mấy năm qua cả trong kinh doanh bất động sản và trên chương trình The Apprentice của đài NBC, nơi họ làm việc theo biên chế chính thức.
Iric Trump, 26 tuổi, thành viên trưởng thành trẻ nhất của gia đình nhà Trump, cũng bắt đầu tham gia công việc của gia đình năm 2006, và theo Tổ chức Trump, đã đóng góp "một vai trò quan trọng trong hơn 70 dự án bất động sản đang hoạt động của Trump trên thế giới".
Ivnaka, gương mặt nổi tiếng hơn trong thế hệ thứ ba của gia đình Trump, mới đây xuất hiện với vai trò khách mời của chương trình Gossip Girl cùng chồng là Jared Kushner; cô sở hữu riêng dòng sản phẩm đồ trang sức với một cửa hiệu tại Madison Avenue, Manhattan (Mỹ) và là tác giả của một số cuốn sách.
Tờ Forbes đã có cuộc phỏng vấn với Donald Trump để tìm hiểu bí kíp chăm bẵm "những đứa trẻ" thành công của ông.
Việc các con ông thành công trong kinh doanh có phải nhờ do ông?
Tôi luôn tự hào với các con của tôi. Nhiều người rất giàu đã gọi điện cho tôi - một số tôi chưa từng gặp - để xin tôi lời khuyên về những đứa trẻ nhà họ. Bọn trẻ nhà tôi học tại những trường hàng đầu, giành điểm loại ưu, và chúng khá đoàn kết. Tôi hy vọng những điều đó sẽ còn được duy trì, vì cuộc sống đầy phức tạp. Chúng là những đứa trẻ rất ngoan.
Vì sao ông lại nói như vậy?
Chúng là những sinh viên rất cừ, không sa vào rượu, vào thuốc. Chúng thích những thứ lành mạnh hơn. Khi chúng còn nhỏ, bất cứ khi nào tôi rời khỏi nhà, tôi lại nói, "không ma túy, không rượu, không thuốc".
Sau khi nhắc đi nhắc lại điều đó một nghìn lần, chúng nói với tôi, "cha, cha đừng nói chuyện đó nữa đi mà", nhưng tôi có nhiều bạn bè giàu có có những đứa con rất tài năng, nhưng những tài năng ấy lại bị tàn lụi dần bởi rượu và ma túy.
Chúng lao vào thứ văn hóa ma túy, văn hóa rượu và nó hủy hoại đầu óc chúng về lâu về dài. Từ khi những đứa trẻ nhà tôi mới bắt đầu nói sõi, tôi đã dạy chúng: "Không ma túy, không rượu, không thuốc lá". Để làm gương, tôi đã không bao giờ uống rượu.
Tôi có bạn là những người nghiện rượu, một người anh đã chết vì lạm dụng rượu, có lẽ đó là lý do vì sao tôi không muốn dính dáng đến rượu. Nếu bạn chưa bao giờ uống rượu, cũng chẳng cần cứ phải học đòi theo người ta. Bạn có biết rượu là thứ thuốc đáng sợ nhất cần phải biết kiềm chế không?
Động lực khiến ông xây dựng một đế chế bất động sản có phải bắt nguồn từ cha ông?
Cha tôi chưa bao giờ ép tôi vào lĩnh vực kinh doanh, nhưng tôi thích công việc đó. Ông có cơ sở kinh doanh bất động sản tại Brooklyn and Queens, và ông là mẫu người thực sự hứng thú những gì mình làm. Ông thích thế. Trong một số trường hợp, công việc khiến người ta cảm thấy vui.
Trong một số trường hợp khác thì không. Những đứa trẻ nhà tôi lại yêu thích kinh doanh một cách hết sức tự nhiên. Tôi thực tế còn đang đẩy Ivanka sang một lĩnh vực khác, thời trang. Con bé đã có một số mẫu thời trang không thể tin được sau khi tốt nghiệp Học viện Tài chính Wharton, thuộc trường Đại học Pennsylvania. Nó nói: "Cha, cha không hiểu, con cũng rất yêu bất động sản". Thực tế, tôi đã cố đang đẩy nó theo một hướng khác đấy chứ.
Ông có nghĩ các con ông cũng tham vọng như ông?
Tham vọng là một từ rất buồn cười đấy. Bạn không bao giờ biết điều gì tạo nên tham vọng. Bạn không bao giờ biết tại sao một số đứa trẻ lại tham vọng hay cạnh tranh hơn. Đó có thể là do gen di truyền; hay ít nhất cũng là một phần do gen di truyền.
Nếu bạn sinh ra trong một gia đình mà cả bố mẹ bạn đều rất tham vọng, bạn cũng sẽ vậy. Nhưng rõ ràng sẽ tốt cho sự tự tin của chúng nếu chúng có thể tự thân về mặt tài chính. Tự tin là thứ cần nói đến ở đây. Nếu bạn có thể độc lập mà không cần cha mẹ, đó đã là điều quan trọng rồi.
Ông nói thế nào với con cái về những sai lầm ông mắc phải trong sự nghiệp?
Tôi muốn nói với bọn trẻ nhà tôi rằng không có điều gì gọi là sai lầm chừng nào các con còn học được từ chúng. Một số sai lầm "tốt nhất" xảy đến ban đầu tưởng chừng là thảm họa. Đôi khi, thương vụ tốt nhất bạn thu được lại chính là thương vụ bạn không cố đạt đến. Bạn hãy tự coi chính mình là một thiên tài vì đã không đi đến thỏa thuận khi thực tế nó nằm ngoài tầm với của bạn.
Ông có học được gì từ những sai lầm của các con ông hay không?
Chúng còn khá trẻ. Chúng mới chỉ bắt đầu nhận ra con đường của mình. Mới đây thôi tôi đã cản chúng tham gia vào một lĩnh vực tồi tệ. Ngành này bị tác động khá mạnh bởi suy thoái. Tôi muốn chúng nhớ tôi không cho phép chúng làm điều đó. Tôi nghĩ chúng đã học được điều gì đó.
Lời khuyên của ông đối với việc điều hành một doanh nghiệp gia đình thành công là gì?
Không gì tuyệt với hơn là một gia đình phát huy được tinh thần và hiệu quả (kinh doanh). Bạn có thể thấy tự hào vì bọn trẻ; bạn có thể tin tưởng chúng, nhiều điều tốt đẹp diễn ra. Đồng thời, trong trường hợp khá phổ biến, việc kết hợp gia đình và kinh doanh không đi đến đâu vì người con không có những gì người cha có, và vì nhiều lý do nữa sự kết hợp này không mang lại hiệu quả. Tôi không nghĩ nên đưa những lý do do nhân tạo như thuốc phiện, rượu, vào phương trình này.
Đó là vì sự may mắn, gen và lao động cần cù. Nếu bạn có những đứa con tuyệt vời nhưng không thông minh lắm, thì cũng sẽ khó thành. Gen và làm việc chăm chỉ vẫn là yếu tố quan trọng nhất.
Bên cạnh đó, hãy dạy chúng biết đánh giá cao cuộc sống. Làm cho chúng biết quý trọng những gì chúng có. Cho chúng biết thế giới không nhất thiết phải như thế này hay thế khác. Và để chúng xây dựng nguyên tắc làm việc nơi chúng thực sự sẵn sàng làm việc và yêu thích công việc đó.
Áp lực nào ông nghĩ các con ông đang phải chịu, khi họ biết họ cần duy trì đế chế của ông - đặc biệt trước những gì chúng ta đã chứng kiến với các gia đình như Bucksbaum, nơi thế hệ này đang đánh mất khả năng kiểm soát gia đình?
Tôi không thể tưởng nổi điều đó sẽ tồi tệ thế nào. John Bucksbaum đã có những động thái không hay đúng vào thời điểm rất tồi tệ. Tôi không thể tưởng tượng ông ấy đã bị các thành viên gia đình khác dày vò ra sao vì đã xô đổ việc kinh doanh của gia đình.
Bọn trẻ chịu rất nhiều áp lực để không phải gặp thất bại. Có lẽ mọi chuyện sẽ vẫn tốt bởi chúng sẽ là người biết thận trọng hơn và không làm sụp đổ những gì gia đình đã xây dựng được. Nhưng giờ nói chuyện đó thì còn quá sớm. Chúng cũng không cần phải cố chứng tỏ với tôi rằng chúng đang rất cừ. Chúng được bảo vệ vì chúng tôi có nhiều tiền, không nợ nần nhiều.
Hai mươi năm trước, tôi thường nói, "chuyện gì xảy ra với mình thế nhỉ?" vì đã không liều thêm chút. Hai mươi năm trước tôi sẽ không muốn nói với bạn chúng tôi có rất nhiều tiền và nợ ít. Nợ là thứ rất tuyệt vời nếu biết dùng đúng lúc, và sẽ là một điều tai hại nếu ở thời điểm không hợp lý.
Tôi đã quan sát nhiều năm nay cách người ta vay nợ nhiều và sau đó bị thất bại ra sao. Chúng tôi hiện giờ đã mạnh hơn chúng tôi trước đây. Nợ sẽ làm bạn tiêu tan hoàn toàn. Nhiều lĩnh vực kinh doanh của chúng tôi không hề vay nhiều nợ.
Các con ông có thận trọng hơn ông 20 năm trước.
Tôi nghĩ chúng không thích mạo hiểm lắm, có lẽ vì chúng còn trẻ.
Ông không phải là người chơi chứng khoán lớn. Các con ông thì sao?
Chúng cũng vậy. Nếu tôi thấy thế giới sẽ tốt lên, tôi sẽ làm điều đó. Nói chung tôi không phải là người quá mê muội thị trường chứng khoán. Tôi có bạn bè đã mất cả gia sản. Đó là thứ đầy rủi ro.
Ông có thường bàn về kế hoạch thừa kế tại nơi làm việc?
Không quá thường xuyên. Chúng tôi không đau ốm gì; chúng tôi khỏe mạnh, làm việc tốt. Những đứa trẻ nhà tôi có quan hệ tốt với nhau bởi chúng thực sự yêu quý nhau. Thừa kế, trong bất động sản, đồng nghĩa với những tài sản rất lớn. Nếu tài sản đang tốt, việc thừa kế sẽ dễ dàng.
Theo O.A.P Estate
Thứ Bảy, 25 tháng 12, 2010
Những triết lý của ông trùm Donald Trump
Theo O.A.P Estate
Không chỉ là một doanh nhân đại tài, Donald Trump cũng đồng thời là một con người ưa triết lý. Giữa giàu có nhưng béo phì và mất việc nhưng thanh mảnh, bạn sẽ chọn cái gì? Tại sao chúng ta phải giàu có? Tình yêu công sở có phải là thiên đường cho những trái tim ưa lãng mạn?
Với Donald Trump, viết sách, tư vấn, tranh luận... chính là cách để ông thể hiện những quan điểm của mình trước cuộc sống: rất thực tế và vô cùng thực dụng.
Đường đến khôn ngoan
Có nhiều con đường dẫn bạn đến với sự khôn ngoan, và có nhiều cuốn sách tuyệt vời giáo dục chúng ta. Một cuốn sách mà tôi muốn gợi ý cho bạn, vì giá trị của nó đối với các chiến lược kinh doanh và quản lý, đó là cuốn Binh pháp của Tôn Tử.
Để so sánh, có một cuốn sách nổi tiếng khác của Machiavelli, cuốn Quân vương, nói nhiều về xung đột chính trị hơn là nghệ thuật lãnh đạo. Với tôi, sự nhấn mạnh đến quyền lực là một yếu tố có hại. Đạo đức và lòng trung trực đã không được coi trọng trong cuốn sách này, vì thế mà từ Machiavellian (người xảo quyệt) đã trở thành một từ mang nghĩa xấu. Bạn nên đọc cuốn Binh pháp Tôn Tử hơn.
Tôi tin chắc rằng bạn sẽ khám phá ra những sở thích của mình, nhưng điều đầu tiên là phải dành thời gian để đọc và học đã. Trong dài hạn, nó sẽ tiết kiệm thời gian cho ban, vì bạn sẽ học được từ người khác, những người đã chiến thắng vượt qua các các vấn đề khó khăn. Hãy nhớ rằng, bạn cần kiến thức và kinh nghiệm. Trí khôn sẽ đến, nếu như cho nó một cơ hội để phát triển. Làm những việc đầu tiên trước, và bạn sẽ hài lòng với những việc đến sau này.
Và bạn sẽ có được trí khôn.
Lên cân hay bị đuổi việc
Nếu được quyền lựa chọn, bạn sẽ chọn bị đuổi việc hay tăng cân (Trump chơi chữ giữa fired – bị đuổi việc và fat – béo)? Có vẻ như hầu hết người Mỹ sẽ chọn việc xuất hiện ở phòng của tôi hơn.
Theo một cuộc điều tra gần đây, 58% phụ nữ và 54% đàn ông nói rằng họ thà thất nghiệp còn hơn nặng thêm 75 pound nữa. Thậm chí một số phần trăm người cao hơn còn trả lời rằng họ thà nghèo và có cân nặng lý tưởng còn hơn giàu có và béo phì.
Tất nhiên mọi người nghĩ rằng tìm một việc dễ dàng hơn là giảm đi một số lượng cân nặng đáng kể. Họ thà đi kiếm việc còn hơn phải thay đổi lối sống bằng cách ăn kiêng và tập luyện chăm chỉ trong một năm hoặc lâu hơn thế - việc bạn phải làm nếu muốn giảm từng ấy cân. Nhưng may mắn là hầu hết mọi người sẽ không sẵn sàng giảm đi trí thông minh của mình để có được một cơ thể hoàn hảo. Ba phần tư số đàn ông và thậm chí nhiều hơn thế số phụ nữ đánh giá sự thông minh quan trọng hơn các số đo. Tôi vui mừng khi thấy họ đánh giá cao trí thông minh đến vậy.
Cá nhân tôi nghĩ rằng điều quan trọng là bạn tìm được một việc làm vĩ đại. Khi bạn yêu công việc của bạn và bạn làm tốt việc đó, bạn sẽ kiếm được tiền. Rất đơn giản.
Và bạn biết không? Khi bạn kiếm được một đống tiền, không ai quan tâm đến việc bạn nặng bao nhiêu cân.
Những chuyện tình công sở
Trong một series của Người Tập sự, giữa hai ứng viên – Tim và Nicole – đã tồn tại điều mà tôi nghĩ các bạn gọi là "một mối tình công sở". Chuyện tình kết thúc với trái tim của Tim tan vỡ vì anh ta không thể xác định được anh ta trung thành với tình yêu của mình – Nicole – hay với đội của anh ta. Thêm nữa, anh ta không thật sự tập trung vào những gì mà anh ta đang làm.
Đó là mối nguy hiểm khi bạn nhầm lẫn công việc với sở thích. Chắc chắn nó sẽ khiến cho nơi làm việc trở nên hấp dẫn hơn, nhưng ít khi nào nó khiến bạn trở thành một nhân viên tốt hơn.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy rằng ít nhất 60% công nhân có một mối tình công sở. Nhiều trong số đó chỉ là chuyện tán tỉnh nhưng ai mà biết được điều gì đang xảy ra ở chỗ làm thay vì mọi người làm việc thật sự. Tôi không muốn biết có bao nhiêu chuyện như thế xảy ra ở Trump Organization!
Nếu bạn đang có một chuyện tình công sở, lời khuyên của tôi là hãy kiên cường hơn và cố gắng làm tốt hơn bình thường trong công việc của mình. Giống như những người cùng đội với Tim đã làm với anh ta, đồng nghiệp của bạn cũng sẽ nhìn vào chuyện tình cảm để đánh giá thấp năng lực làm việc của bạn. Kế đó, bạn sẽ nghe thấy câu "Anh đã bị sa thải!"
Liệu một chút lãng mạn nơi công sở có đáng để bạn chịu như vậy? Trong hầu hết các trường hợp, chắc chắn là tôi không nghĩ vậy.
Những gã chủ tồi
Sau khi bộ phim "Con quỷ mặc đồ hiệu" được công chiếu, rất nhiều người đã nói về những ông chủ tồi tệ. Có vẻ như mọi người đều có chuyện để kể về ông chủ khủng khiếp của mình, người đã biến chỗ làm thành địa ngục.
Dù bạn có nghĩ gì, tôi vẫn tin rằng tôi là một ông chủ khá tốt. Có thể một số nhân viên của tôi sẽ không đồng ý, nhưng tôi nghi ngờ rằng họ có đủ dũng khí để nói thẳng vào mặt tôi điều đó.
Trong bất kì chuyện gì, họ chắc chắn là không nên để tôi tham gia cuộc thi Ông chủ Tồi ở Mỹ. Một số bài viết ở đó hoàn toàn không thể tưởng tượng được. Có một gã chủ bần tiện đã sa thải nhân viên của mình bằng một tấm thiệp hồng nhét trong chiếc tất Giáng sinh của họ. Một gã chủ khác thì vừa ngủ vừa đánh giá năng lực làm việc của nhân viên. Điều đó cũng giống như hiệu trưởng một trường học không cho một giáo viên của mình băng bó cánh tay bị gẫy cho đến tận khi giờ học kết thúc.
Cho dù thế nào, tôi vẫn nói rằng những câu chuyện mà mọi người nói về tôi đều có vẻ khá tốt. Tôi nhận ra lần đầu tiên trong cuộc đời mình, tôi là một gã cũng được đấy chứ.
Cởi mở để học hỏi các ý tưởng mới
Phải luôn cởi mở đối với các ý tưởng và thông tin mới. Không ai biết tất cả và nếu như bạn làm một việc ngu ngốc, bạn sẽ đóng sập cánh cửa của các khám phá và cơ hội lớn. Nếu tôi bắt đầu công việc kinh doanh và nghĩ rằng tôi đã biết tất cả mọi thứ, tôi đã kết thúc trước khi tôi bắt đầu. Đừng mắc sai lầm đó. Mọi việc đều có sự ngạc nhiên, tiềm ẩn sự nguy hiểm bên dưới bề mặt của nó, và các vấn đề đơn giản có thể trở thành phức tạp.
Trong cuộc đời, tôi muốn mỗi ngày đều đầy những khám phá, và tôi thường tự hỏi rằng tôi sẽ học được điều gì mỗi ngày. Đó là một cách tuyệt vời để khởi động mỗi ngày. Khi tôi học, nó khiến cho tôi cảm thấy thỏai mái, được sống, và thích thú - nó khiến tôi muốn được học nhiều thêm. Kết quả là tôi không bao giờ buồn chán, tôi nghĩ rằng đó là lý do quan trọng cho thành công của tôi.
Đừng nghĩ việc học là một gánh nặng hay một việc nhỏ nhặt. Có thể nó đòi hỏi bạn phải kỉ luật, nhưng nó cũng có thể khiến bạn thích thú và muốn khám phá.
Để làm được việc lớn trong cuộc đời…
Hãy trở thành một học trò thường xuyên. Thu thập tri thức từ nhiều chủ đề.
Thường xuyên tự hỏi bản thân "Tôi nên học thêm về cái gì?". Học hỏi về bất kì lĩnh vực nào bạn không giỏi và muốn khám phá. Nhìn vào các chủ đề bạn luôn né tránh hay những thứ mà bạn không phải là chuyên gia. Hàng ngày, tôi cố gắng đọc báo, như tờ Financial Times, vì nó quan trọng với công việc của tôi để biết được điều gì đang diễn ra trên thế giới, nhưng tôi cũng thích đọc các tạp chí về golf.
Nhưng hãy cẩn thận…
Không có gì khiến mọi người chán nản bằng một người luôn cần thể hiện anh ta hoặc cô ấy biết gì. Mọi người sẽ không muốn nghe và họ sẽ không bao giờ quên về con người tẻ ngắt ấy.
Không bao giờ từ bỏ: Bài học từ chương trình Người tập sự
Tôi đã choáng sau khi một ứng viên đã từ bỏ thay vì nhận lấy cơ hội bước vào phòng làm việc của tôi. Sau một thời gian khó khăn làm quản lý dự án – và biết chắc rằng những thành viên trong đội không thích mình – Michelle đã chấp nhận từ bỏ.
Tôi đã ngạc nhiên khi cô ấy đã bỏ đi một cơ hội tốt đến vậy. Cô ấy đã có cơ hội để tỏa sáng trong nghề nghiệp của mình, có một việc làm chất lượng cao trong một tổ chức nhiều quyền lực. Nhưng cô ấy lại lựa chọn từ bỏ.
Đó là bài học kinh doanh mà tôi đã từng nói đi nói lại rất nhiều lần: "Đừng, đừng bao giờ đầu hàng. Không bao giờ từ bỏ. Bạn sẽ không thể thành công nếu như đầu hàng".
Trong trường hợp này, Michelle đã có rất nhiều lý do. Cô nói rằng kinh nghiệm Tập sự mà cô có không phải là điều mà cô cần. Cô không trông đợi sẽ ở trong một đội thua cuộc, sống trong các túp lều dưới trời mưa. Cô nói rằng những chuyến hành trình khó khăn không xứng đáng với cô.
Nếu như cô ấy bước vào phòng làm việc của tôi, có thể cô ấy sẽ không bị sa thải. Nhưng tôi sẽ tôn trọng cô ấy nhiều hơn nếu như Michelle giành lấy cơ hội, chiến đấu cho công việc của mình, hơn là chỉ đơn giản từ bỏ. Nhưng cô ấy thậm chí còn không cố gắng. Cô ấy chấp nhận thua cuộc mà không hề chiến đấu.
Những người mạnh mẽ sẽ thành công trong kinh doanh. Và nếu như bạn từ bỏ, bạn còn không có được một cơ hội.
Tại sao chúng tôi muốn bạn giàu có
Bạn của tôi, Robert Kiyosaki, và tôi gần đây đã viết chung một cuốn sách "Vì sao chúng tôi muốn bạn giàu có"; và nó đã trở thành một cơn sốt. Một số điểm trong cuốn sách chắc chắn đã thu hút được nhiều sự chú ý của độc giả.
Chúng tôi nói rằng tầng lớp trung lưu đang chìm dần và nước Mỹ đang trở thành một xã hội hai tầng lớp. Rất nhanh chóng, bạn sẽ trở thành hoặc giàu có hoặc là nghèo. Vì thế trong cuốn sách chúng tôi đã đưa ra cho độc giả một con đường để trở nên giàu có.
Mọi người đều có quyền suy nghĩ. Nhiều người nghĩ rằng chính phủ sẽ chăm sóc cho họ. Và chính phủ của chúng ta – nước Mỹ - đã đi từ nước giàu nhất thế giới trở thành quốc gia có số nợ lớn nhất trong lịch sử. Giải pháp là giáo dục tài chính trong trường học và trách nhiệm cá nhân. Bạn không thể ngồi đó và chờ đợi chính phủ chăm sóc cho bạn. Bạn phải tự chăm sóc cho bản thân mình.
Chúng tôi đang tặng một số phần trăm lợi nhuận của mình để hỗ trợ giáo dục về tài chính và hy vọng sẽ gây được nửa triệu đôla trong năm đầu tiên. Đó là lý do để bạn mua cuốn sách này. Hãy tìm xem "Vì sao chúng tôi muốn bạn giàu có".
Và sau đó hãy tìm xem làm thế nào để trở thành giàu có.
Làm được việc lớn trong cuộc đời
"Bạn không thể dạy cho một người bất kì điều gì. Bạn chỉ có thể giúp anh ta tìm thấy điều đó trong bản thân anh ta" – nhà thiên văn học Galileo đã nói vậy. Trong một bài báo trên tờ Bussiness Week gần đây, tôi đã được độc giả bỏ phiếu là "doanh nhân cạnh tranh nhất thế giới" và được tòa soạn Business Week bỏ phiếu là một trong mười doanh nhân cạnh tranh nhất hành tinh. Với tôi, đó là một vinh dự lớn. Đó cũng là một lý do vì sao tôi nhấn mạnh phải sáng tạo để "làm được việc lớn trong cuộc đời".
Tôi là một người cạnh tranh và với tôi đó là một việc tốt, vì nó là mặt trái của việc tự mãn. Tôi đã nói trước đây về cách mà tự mãn có thể giữ bạn trong một vùng thỏai mái, chỗ tốt nhất của bạn. Tôi luôn tự cạnh tranh với bản thân, hình thức cao nhất của cạnh tranh. Cố gắng tối đa để khiến cho ước vọng của bạn có ý nghĩa hơn.
Ví dụ, tôi đạt được nhiều thành công với tư cách người phát triển. Tôi là người phát triển lớn nhất New York. Tôi sẽ cạnh tranh với ai trong hòan cảnh đó? Câu trả lời thật đơn giản: chính bản thân tôi. Trước đây tôi đã nói về tầm quan trọng của tự động lực, và lý do vì sao phải như vậy. Đó cũng là một cách hay để thử thách bản thân bạn, tạo đà để tiến về phía trước. Tôi luôn tìm cách để làm mọi thứ được tốt hơn, cho dù tôi đã thành công như thế nào.
Một số người nói rằng không bao giờ thấy thỏa mãn là một cách hay. Hmm, tôi không tin vào việc tự thỏa mãn. Không có lý do gì chúng ta không thể tự thỏa mãn trong một khoảnh khắc nào đó, nhưng chúng ta đều biết thế giới đang tiến rất nhanh và điều quan trọng là phải theo kịp nó. Tôi thích cắt ngắn tiến trình phát triển. Tôi không thích trở thành ai đó ngồi chờ mọi việc đi qua.
Chừng nào bạn lên kế hoạch dành thời gian đi uống cà phê, nhấm nháp từng ngụm cappuccino và ngắm nhìn cuộc đời đi qua, tôi khuyên bạn nên bước thêm vài bước để khiến bạn có thể làm được một việc lớn trong đời. Ít nhất việc bạn đang đọc những dòng này cho tôi một gợi ý rằng bạn không phải là loại người thích cà phê mà là một người có thái độ nghiêm túc về sự thành công.
Có một câu hỏi truyền thống như sau: năm con ếch đang ngồi trên một súc gỗ. Bốn con quyết định nhảy đi. Còn lại bao nhiêu con? Trả lời: Năm. Vì sao? Vì có sự khác biệt giữa quyết định và hành động. Hãy nghĩ về điều đó trong một lúc và xem nó có đúng với bạn hay không. Hy vọng rằng nó không đúng, nhưng nếu nó đúng, vẫn còn thời gian để làm việc và làm được việc lớn trong cuộc đời.
Bước đầu tiên sẽ là tìm xem bạn thích làm gì. Bạn biết đấy, tôi là một người tin tưởng vào đam mê sẽ là yếu tố cần thiết để đạt được thành công hoàn toàn. Tôi nói là "thành công hoàn toàn" vì để thật sự thành công, quan trọng là bạn phải cảm thấy mãn nguyện với những gì bạn làm. Nếu không, nó là gì? Thành công trống rỗng là thành công mà không có đam mê. Nó giống như việc đến trường và học vừa đủ để thi qua các kì thi để có thể ra được khỏi trường và làm điều mà bạn thật sự thích, hoặc có một việc làm dễ dàng.
Như Galileo đã nói, công việc của một giáo viên là giúp bạn tìm ra điều ẩn chứa trong con người bạn để làm việc mà bạn nên làm. Có thể bạn đã biết làm gì. Chúng tôi đã nghe các câu chuyện về những người không thích các thầy giáo và gia đình họ nhưng lại đặc biệt thành công. Họ kiên nhẫn và vững vàng, nhưng trên hết họ có niềm đam mê cho những gì mà họ làm. Điều đó khiến họ chiến thắng. Gia đình của Michelangelo đã không muốn ông trở thành một nghệ sĩ. Ông đã trở thành một nghệ sĩ vĩ đại bất chấp mọi cản trở. Einstein không phải là một sinh viên giỏi, nhưng ông có một bộ óc vĩ đại và ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại.
Dù thế nào, vấn đề là phải tìm ra bạn thích làm gì và sau đó đi các bước để làm được việc đó. Học cách cạnh tranh với chính bản thân bạn và xem bạn có thể đạt được những gì. Đó là một cảm giác tuyệt vời để khi biết bạn có khả năng làm được việc lớn trong đời.
Theo O.A.P Estate
Không chỉ là một doanh nhân đại tài, Donald Trump cũng đồng thời là một con người ưa triết lý. Giữa giàu có nhưng béo phì và mất việc nhưng thanh mảnh, bạn sẽ chọn cái gì? Tại sao chúng ta phải giàu có? Tình yêu công sở có phải là thiên đường cho những trái tim ưa lãng mạn?
Với Donald Trump, viết sách, tư vấn, tranh luận... chính là cách để ông thể hiện những quan điểm của mình trước cuộc sống: rất thực tế và vô cùng thực dụng.
Đường đến khôn ngoan
Có nhiều con đường dẫn bạn đến với sự khôn ngoan, và có nhiều cuốn sách tuyệt vời giáo dục chúng ta. Một cuốn sách mà tôi muốn gợi ý cho bạn, vì giá trị của nó đối với các chiến lược kinh doanh và quản lý, đó là cuốn Binh pháp của Tôn Tử.
Tỷ phú Donald Trump còn là tác giả của rất nhiều cuốn sách bán chạy trên thế giới.
Nó được viết vào thế kỉ thứ sáu trước công nguyên, và là một công trình nghiên cứu về chiến lược quân sự. Nó đã ảnh hưởng đến nhiều nhà lãnh đạo trong nhiều thế kỉ qua. Xuyên suốt lịch sử, Tướng Douglas MacArthur và nhiều nhà chiến lược quân sự nổi tiếng khác đã nghiên cứu nó. Nó là một cuốn sách có giá trị và xứng đáng để bạn bỏ công đọc nó. Để so sánh, có một cuốn sách nổi tiếng khác của Machiavelli, cuốn Quân vương, nói nhiều về xung đột chính trị hơn là nghệ thuật lãnh đạo. Với tôi, sự nhấn mạnh đến quyền lực là một yếu tố có hại. Đạo đức và lòng trung trực đã không được coi trọng trong cuốn sách này, vì thế mà từ Machiavellian (người xảo quyệt) đã trở thành một từ mang nghĩa xấu. Bạn nên đọc cuốn Binh pháp Tôn Tử hơn.
Tôi tin chắc rằng bạn sẽ khám phá ra những sở thích của mình, nhưng điều đầu tiên là phải dành thời gian để đọc và học đã. Trong dài hạn, nó sẽ tiết kiệm thời gian cho ban, vì bạn sẽ học được từ người khác, những người đã chiến thắng vượt qua các các vấn đề khó khăn. Hãy nhớ rằng, bạn cần kiến thức và kinh nghiệm. Trí khôn sẽ đến, nếu như cho nó một cơ hội để phát triển. Làm những việc đầu tiên trước, và bạn sẽ hài lòng với những việc đến sau này.
Và bạn sẽ có được trí khôn.
Lên cân hay bị đuổi việc
Nếu được quyền lựa chọn, bạn sẽ chọn bị đuổi việc hay tăng cân (Trump chơi chữ giữa fired – bị đuổi việc và fat – béo)? Có vẻ như hầu hết người Mỹ sẽ chọn việc xuất hiện ở phòng của tôi hơn.
Theo một cuộc điều tra gần đây, 58% phụ nữ và 54% đàn ông nói rằng họ thà thất nghiệp còn hơn nặng thêm 75 pound nữa. Thậm chí một số phần trăm người cao hơn còn trả lời rằng họ thà nghèo và có cân nặng lý tưởng còn hơn giàu có và béo phì.
Tất nhiên mọi người nghĩ rằng tìm một việc dễ dàng hơn là giảm đi một số lượng cân nặng đáng kể. Họ thà đi kiếm việc còn hơn phải thay đổi lối sống bằng cách ăn kiêng và tập luyện chăm chỉ trong một năm hoặc lâu hơn thế - việc bạn phải làm nếu muốn giảm từng ấy cân. Nhưng may mắn là hầu hết mọi người sẽ không sẵn sàng giảm đi trí thông minh của mình để có được một cơ thể hoàn hảo. Ba phần tư số đàn ông và thậm chí nhiều hơn thế số phụ nữ đánh giá sự thông minh quan trọng hơn các số đo. Tôi vui mừng khi thấy họ đánh giá cao trí thông minh đến vậy.
Cá nhân tôi nghĩ rằng điều quan trọng là bạn tìm được một việc làm vĩ đại. Khi bạn yêu công việc của bạn và bạn làm tốt việc đó, bạn sẽ kiếm được tiền. Rất đơn giản.
Và bạn biết không? Khi bạn kiếm được một đống tiền, không ai quan tâm đến việc bạn nặng bao nhiêu cân.
Những chuyện tình công sở
Trong một series của Người Tập sự, giữa hai ứng viên – Tim và Nicole – đã tồn tại điều mà tôi nghĩ các bạn gọi là "một mối tình công sở". Chuyện tình kết thúc với trái tim của Tim tan vỡ vì anh ta không thể xác định được anh ta trung thành với tình yêu của mình – Nicole – hay với đội của anh ta. Thêm nữa, anh ta không thật sự tập trung vào những gì mà anh ta đang làm.
Đó là mối nguy hiểm khi bạn nhầm lẫn công việc với sở thích. Chắc chắn nó sẽ khiến cho nơi làm việc trở nên hấp dẫn hơn, nhưng ít khi nào nó khiến bạn trở thành một nhân viên tốt hơn.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy rằng ít nhất 60% công nhân có một mối tình công sở. Nhiều trong số đó chỉ là chuyện tán tỉnh nhưng ai mà biết được điều gì đang xảy ra ở chỗ làm thay vì mọi người làm việc thật sự. Tôi không muốn biết có bao nhiêu chuyện như thế xảy ra ở Trump Organization!
Nếu bạn đang có một chuyện tình công sở, lời khuyên của tôi là hãy kiên cường hơn và cố gắng làm tốt hơn bình thường trong công việc của mình. Giống như những người cùng đội với Tim đã làm với anh ta, đồng nghiệp của bạn cũng sẽ nhìn vào chuyện tình cảm để đánh giá thấp năng lực làm việc của bạn. Kế đó, bạn sẽ nghe thấy câu "Anh đã bị sa thải!"
Liệu một chút lãng mạn nơi công sở có đáng để bạn chịu như vậy? Trong hầu hết các trường hợp, chắc chắn là tôi không nghĩ vậy.
Những gã chủ tồi
Sau khi bộ phim "Con quỷ mặc đồ hiệu" được công chiếu, rất nhiều người đã nói về những ông chủ tồi tệ. Có vẻ như mọi người đều có chuyện để kể về ông chủ khủng khiếp của mình, người đã biến chỗ làm thành địa ngục.
Dù bạn có nghĩ gì, tôi vẫn tin rằng tôi là một ông chủ khá tốt. Có thể một số nhân viên của tôi sẽ không đồng ý, nhưng tôi nghi ngờ rằng họ có đủ dũng khí để nói thẳng vào mặt tôi điều đó.
Trong bất kì chuyện gì, họ chắc chắn là không nên để tôi tham gia cuộc thi Ông chủ Tồi ở Mỹ. Một số bài viết ở đó hoàn toàn không thể tưởng tượng được. Có một gã chủ bần tiện đã sa thải nhân viên của mình bằng một tấm thiệp hồng nhét trong chiếc tất Giáng sinh của họ. Một gã chủ khác thì vừa ngủ vừa đánh giá năng lực làm việc của nhân viên. Điều đó cũng giống như hiệu trưởng một trường học không cho một giáo viên của mình băng bó cánh tay bị gẫy cho đến tận khi giờ học kết thúc.
Cho dù thế nào, tôi vẫn nói rằng những câu chuyện mà mọi người nói về tôi đều có vẻ khá tốt. Tôi nhận ra lần đầu tiên trong cuộc đời mình, tôi là một gã cũng được đấy chứ.
Cởi mở để học hỏi các ý tưởng mới
Phải luôn cởi mở đối với các ý tưởng và thông tin mới. Không ai biết tất cả và nếu như bạn làm một việc ngu ngốc, bạn sẽ đóng sập cánh cửa của các khám phá và cơ hội lớn. Nếu tôi bắt đầu công việc kinh doanh và nghĩ rằng tôi đã biết tất cả mọi thứ, tôi đã kết thúc trước khi tôi bắt đầu. Đừng mắc sai lầm đó. Mọi việc đều có sự ngạc nhiên, tiềm ẩn sự nguy hiểm bên dưới bề mặt của nó, và các vấn đề đơn giản có thể trở thành phức tạp.
Trong cuộc đời, tôi muốn mỗi ngày đều đầy những khám phá, và tôi thường tự hỏi rằng tôi sẽ học được điều gì mỗi ngày. Đó là một cách tuyệt vời để khởi động mỗi ngày. Khi tôi học, nó khiến cho tôi cảm thấy thỏai mái, được sống, và thích thú - nó khiến tôi muốn được học nhiều thêm. Kết quả là tôi không bao giờ buồn chán, tôi nghĩ rằng đó là lý do quan trọng cho thành công của tôi.
Đừng nghĩ việc học là một gánh nặng hay một việc nhỏ nhặt. Có thể nó đòi hỏi bạn phải kỉ luật, nhưng nó cũng có thể khiến bạn thích thú và muốn khám phá.
Để làm được việc lớn trong cuộc đời…
Hãy trở thành một học trò thường xuyên. Thu thập tri thức từ nhiều chủ đề.
Thường xuyên tự hỏi bản thân "Tôi nên học thêm về cái gì?". Học hỏi về bất kì lĩnh vực nào bạn không giỏi và muốn khám phá. Nhìn vào các chủ đề bạn luôn né tránh hay những thứ mà bạn không phải là chuyên gia. Hàng ngày, tôi cố gắng đọc báo, như tờ Financial Times, vì nó quan trọng với công việc của tôi để biết được điều gì đang diễn ra trên thế giới, nhưng tôi cũng thích đọc các tạp chí về golf.
Nhưng hãy cẩn thận…
Không có gì khiến mọi người chán nản bằng một người luôn cần thể hiện anh ta hoặc cô ấy biết gì. Mọi người sẽ không muốn nghe và họ sẽ không bao giờ quên về con người tẻ ngắt ấy.
Không bao giờ từ bỏ: Bài học từ chương trình Người tập sự
Tôi đã choáng sau khi một ứng viên đã từ bỏ thay vì nhận lấy cơ hội bước vào phòng làm việc của tôi. Sau một thời gian khó khăn làm quản lý dự án – và biết chắc rằng những thành viên trong đội không thích mình – Michelle đã chấp nhận từ bỏ.
Tôi đã ngạc nhiên khi cô ấy đã bỏ đi một cơ hội tốt đến vậy. Cô ấy đã có cơ hội để tỏa sáng trong nghề nghiệp của mình, có một việc làm chất lượng cao trong một tổ chức nhiều quyền lực. Nhưng cô ấy lại lựa chọn từ bỏ.
Đó là bài học kinh doanh mà tôi đã từng nói đi nói lại rất nhiều lần: "Đừng, đừng bao giờ đầu hàng. Không bao giờ từ bỏ. Bạn sẽ không thể thành công nếu như đầu hàng".
Trong trường hợp này, Michelle đã có rất nhiều lý do. Cô nói rằng kinh nghiệm Tập sự mà cô có không phải là điều mà cô cần. Cô không trông đợi sẽ ở trong một đội thua cuộc, sống trong các túp lều dưới trời mưa. Cô nói rằng những chuyến hành trình khó khăn không xứng đáng với cô.
Nếu như cô ấy bước vào phòng làm việc của tôi, có thể cô ấy sẽ không bị sa thải. Nhưng tôi sẽ tôn trọng cô ấy nhiều hơn nếu như Michelle giành lấy cơ hội, chiến đấu cho công việc của mình, hơn là chỉ đơn giản từ bỏ. Nhưng cô ấy thậm chí còn không cố gắng. Cô ấy chấp nhận thua cuộc mà không hề chiến đấu.
Những người mạnh mẽ sẽ thành công trong kinh doanh. Và nếu như bạn từ bỏ, bạn còn không có được một cơ hội.
Tại sao chúng tôi muốn bạn giàu có
Bạn của tôi, Robert Kiyosaki, và tôi gần đây đã viết chung một cuốn sách "Vì sao chúng tôi muốn bạn giàu có"; và nó đã trở thành một cơn sốt. Một số điểm trong cuốn sách chắc chắn đã thu hút được nhiều sự chú ý của độc giả.
Chúng tôi nói rằng tầng lớp trung lưu đang chìm dần và nước Mỹ đang trở thành một xã hội hai tầng lớp. Rất nhanh chóng, bạn sẽ trở thành hoặc giàu có hoặc là nghèo. Vì thế trong cuốn sách chúng tôi đã đưa ra cho độc giả một con đường để trở nên giàu có.
Mọi người đều có quyền suy nghĩ. Nhiều người nghĩ rằng chính phủ sẽ chăm sóc cho họ. Và chính phủ của chúng ta – nước Mỹ - đã đi từ nước giàu nhất thế giới trở thành quốc gia có số nợ lớn nhất trong lịch sử. Giải pháp là giáo dục tài chính trong trường học và trách nhiệm cá nhân. Bạn không thể ngồi đó và chờ đợi chính phủ chăm sóc cho bạn. Bạn phải tự chăm sóc cho bản thân mình.
Chúng tôi đang tặng một số phần trăm lợi nhuận của mình để hỗ trợ giáo dục về tài chính và hy vọng sẽ gây được nửa triệu đôla trong năm đầu tiên. Đó là lý do để bạn mua cuốn sách này. Hãy tìm xem "Vì sao chúng tôi muốn bạn giàu có".
Và sau đó hãy tìm xem làm thế nào để trở thành giàu có.
Làm được việc lớn trong cuộc đời
"Bạn không thể dạy cho một người bất kì điều gì. Bạn chỉ có thể giúp anh ta tìm thấy điều đó trong bản thân anh ta" – nhà thiên văn học Galileo đã nói vậy. Trong một bài báo trên tờ Bussiness Week gần đây, tôi đã được độc giả bỏ phiếu là "doanh nhân cạnh tranh nhất thế giới" và được tòa soạn Business Week bỏ phiếu là một trong mười doanh nhân cạnh tranh nhất hành tinh. Với tôi, đó là một vinh dự lớn. Đó cũng là một lý do vì sao tôi nhấn mạnh phải sáng tạo để "làm được việc lớn trong cuộc đời".
Tôi là một người cạnh tranh và với tôi đó là một việc tốt, vì nó là mặt trái của việc tự mãn. Tôi đã nói trước đây về cách mà tự mãn có thể giữ bạn trong một vùng thỏai mái, chỗ tốt nhất của bạn. Tôi luôn tự cạnh tranh với bản thân, hình thức cao nhất của cạnh tranh. Cố gắng tối đa để khiến cho ước vọng của bạn có ý nghĩa hơn.
Ví dụ, tôi đạt được nhiều thành công với tư cách người phát triển. Tôi là người phát triển lớn nhất New York. Tôi sẽ cạnh tranh với ai trong hòan cảnh đó? Câu trả lời thật đơn giản: chính bản thân tôi. Trước đây tôi đã nói về tầm quan trọng của tự động lực, và lý do vì sao phải như vậy. Đó cũng là một cách hay để thử thách bản thân bạn, tạo đà để tiến về phía trước. Tôi luôn tìm cách để làm mọi thứ được tốt hơn, cho dù tôi đã thành công như thế nào.
Một số người nói rằng không bao giờ thấy thỏa mãn là một cách hay. Hmm, tôi không tin vào việc tự thỏa mãn. Không có lý do gì chúng ta không thể tự thỏa mãn trong một khoảnh khắc nào đó, nhưng chúng ta đều biết thế giới đang tiến rất nhanh và điều quan trọng là phải theo kịp nó. Tôi thích cắt ngắn tiến trình phát triển. Tôi không thích trở thành ai đó ngồi chờ mọi việc đi qua.
Chừng nào bạn lên kế hoạch dành thời gian đi uống cà phê, nhấm nháp từng ngụm cappuccino và ngắm nhìn cuộc đời đi qua, tôi khuyên bạn nên bước thêm vài bước để khiến bạn có thể làm được một việc lớn trong đời. Ít nhất việc bạn đang đọc những dòng này cho tôi một gợi ý rằng bạn không phải là loại người thích cà phê mà là một người có thái độ nghiêm túc về sự thành công.
Có một câu hỏi truyền thống như sau: năm con ếch đang ngồi trên một súc gỗ. Bốn con quyết định nhảy đi. Còn lại bao nhiêu con? Trả lời: Năm. Vì sao? Vì có sự khác biệt giữa quyết định và hành động. Hãy nghĩ về điều đó trong một lúc và xem nó có đúng với bạn hay không. Hy vọng rằng nó không đúng, nhưng nếu nó đúng, vẫn còn thời gian để làm việc và làm được việc lớn trong cuộc đời.
Bước đầu tiên sẽ là tìm xem bạn thích làm gì. Bạn biết đấy, tôi là một người tin tưởng vào đam mê sẽ là yếu tố cần thiết để đạt được thành công hoàn toàn. Tôi nói là "thành công hoàn toàn" vì để thật sự thành công, quan trọng là bạn phải cảm thấy mãn nguyện với những gì bạn làm. Nếu không, nó là gì? Thành công trống rỗng là thành công mà không có đam mê. Nó giống như việc đến trường và học vừa đủ để thi qua các kì thi để có thể ra được khỏi trường và làm điều mà bạn thật sự thích, hoặc có một việc làm dễ dàng.
Như Galileo đã nói, công việc của một giáo viên là giúp bạn tìm ra điều ẩn chứa trong con người bạn để làm việc mà bạn nên làm. Có thể bạn đã biết làm gì. Chúng tôi đã nghe các câu chuyện về những người không thích các thầy giáo và gia đình họ nhưng lại đặc biệt thành công. Họ kiên nhẫn và vững vàng, nhưng trên hết họ có niềm đam mê cho những gì mà họ làm. Điều đó khiến họ chiến thắng. Gia đình của Michelangelo đã không muốn ông trở thành một nghệ sĩ. Ông đã trở thành một nghệ sĩ vĩ đại bất chấp mọi cản trở. Einstein không phải là một sinh viên giỏi, nhưng ông có một bộ óc vĩ đại và ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại.
Dù thế nào, vấn đề là phải tìm ra bạn thích làm gì và sau đó đi các bước để làm được việc đó. Học cách cạnh tranh với chính bản thân bạn và xem bạn có thể đạt được những gì. Đó là một cảm giác tuyệt vời để khi biết bạn có khả năng làm được việc lớn trong đời.
Theo O.A.P Estate
Donald Trump một đời tự PR
Theo O.A.P Estate
Theo O.A.P Estate
Bạn kinh ngạc khi biết ở tuổi 62, Trump chỉ là người giàu thứ... 450 trên thế giới, tài sản ước chừng 1,6 tỷ USD. Nhưng tại sao bạn lại biết tên ông ta mà không hề biết người giàu thứ 45, hay thứ 5? Bởi ông là một người giàu có và nổi tiếng. Và đó chính là mục tiêu của chiến dịch PR kéo dài suốt cả cuộc đời ông.
Trump và New York
Dọc sông Hudson phía bờ tây quận Manhattan... Giữa quảng trường Columbus Circle bên công viên trung tâm Central Park, Park Avenue… Hay khu vực UN bên East River và Soho ở Downtown…
Có thể nói Donald Trump đã tạo dựng những dấu ấn sâu sắc của mình, góp phần tạo nên vẻ đẹp sang trọng và hiện đại của New York với những tòa nhà chọc trời tại những địa điểm quan trọng nhất, bằng hàng chục bất động sản danh tiếng như Trump Plaza, Trump Palace, Trump Parc…
Donald Trump - Người giàu thứ 450 trên thế giới
Trong khoảng 25 tỷ phú New York, nếu Micheal Bloomberg tạo dựng hình ảnh bằng những khẩu hiệu của một thị trưởng trên các paneau, affiche, nếu David Rockefeller Sr. với các địa danh mang tên đế chế gia đình ông trên những nẻo đường Manhattan, thì với Trump, hình ảnh trước công chúng được chính ông tạo dựng bài bản và chuyên nghiệp là: quyền lực truyền thông và bất động sản.
New York là biểu tượng xa hoa của giới thượng lưu. Còn Donald Trump là ông hoàng của sự phung phí và ngông cuồng sinh ra từ cái nôi New York.
Với Trump, tiền bạc phải đi cùng sang trọng, phù hoa và ông dùng rất nhiều tiền để mua lấy thương hiệu bản thân – Donald Trump of New York.
Chiến dịch PR suốt đời cho bản thân
Gia đình Vanderbilt là gia đình quyền lực và giàu mạnh nhất New York đã phải bỏ ra hàng trăm năm để tạo nên uy tín cho tên tuổi của mình. Donald Trump chỉ bỏ ra hơn 30 năm, và thương hiệu của đế chế Trump đã vượt ra ngoài biên giới của Hoa Kỳ.
Bất động sản mang tên Trump Plaza
Để đạt được tiếng tăm hiện nay, Trump đã có một tầm nhìn, một chiến lược PR và marketing cho tên tuổi của mình và gia đình thực sự ấn tượng. Bên cạnh đó, ông là một tay kiếm tiền chuyên nghiệp trong tất cả các lĩnh vực, hơn nữa, những khoản tiền kếch xù mà ông bỏ ra cho những chiêu thức PR của mình đem lại cho ông hàng trăm triệu đô sau đó, chỉ nhờ sự xuất hiện của tên tuổi Trump.
Từ việc mua lại Grand Hyatt Manhattan danh tiếng, sở hữu ngôi nhà đắt nhất nước Mỹ Maison de I’Amitie ở Florida, du thuyền 100 triệu USD, đám cưới xa hoa nhất thế giới với người mẫu Melanie Knauss quy tụ giới thượng lưu Hoa Kỳ, tham gia diễn xuất trong điện ảnh, ghi dấu ấn trên đại lộ danh vọng Hollywood. Đỉnh cao là gameshow The Apprentice (Người tập sự) của kênh truyền hình NBC, nơi 16 ứng cử viên cạnh tranh để trở thành người tập sự của Donald Trump với tư cách chủ tịch của một trong các công ty của ông trong thời gian tối thiểu 1 năm, với mức lương hàng năm là khoảng 250.000 đôla.
Trump luôn cuốn hút phụ nữ, đến với ông là những người phụ nữ đẹp. Ngay cả lợi thế này, ông cũng biến thành chiêu PR bàng cách lập Miss Universe Organization, liên kết với đài NBC tổ chức Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ), Miss USA (Hoa hậu Mỹ) và Miss Teen USA (Hoa khôi thanh thiếu niên Mỹ).
Donald Trump bên vợ con
Chiến dịch PR rầm rộ của Donald Trump dường như vẫn luôn nóng bỏng bằng những sự kiện truyền thông kéo dài hàng chục năm này và không hề có dấu hiệu nghỉ ngơi. Với Trump, thành công hay thất bại, đều là cơ hội cho thiên hạ thấy ông bản lĩnh tới mức nào: đó là phong cách Trump, tỷ phú người New York.
Trump tiết lộ, ông đang cân nhắc khả năng chạy đua vào Nhà Trắng trong cuộc bầu cử tổng thống vào năm 2012 tới. “Việc này chắc sẽ thú vị vì tôi muốn nhìn thấy những điều tốt đẹp đến với đất nước mình”, Trump nói về ý định tranh cử Tổng thống trong chương trình truyền hình nổi tiếng Good Morning America. Trump cũng tuyên bố, ông sẽ tranh cử với tư cách là một thành viên của đảng Cộng hòa, và thừa sức chi 200 triệu đôla cho chiến dịch tranh cử. Trump khẳng định nếu giấc mơ tổng thống thành hiện thực, ông sẽ đưa ra những biện pháp ngăn chặn tình trạng thao túng đồng nhân dân tệ của Trung Quốc, cũng như bình ổn giá trên thị trường nhiên liệu.
Và dù Trump có thắng hay thua vào cuộc chạy đua này hay không thì ông vẫn cứ thắng, khi tất cả các kênh truyền thông đại chúng và người dân Mỹ đều phải nhắc đến ông trong thời gian kha khá! Đã gọi là PR mà!
10 thương vụ lạ đời của ông trùm Donald Trump
Theo O.A.P Estate
Theo O.A.P Estate
Chưa thỏa mãn với thành công trong lĩnh vực bất động sản, tỷ phú Trump còn cố gắng khắc ghi tên mình trên một loạt sản phẩm như trà, rượu, thịt cho tới nội thất, xuất bản phẩm. Dưới đây là những dự án kinh doanh kỳ cục nhất của ông trùm bất động sản Mỹ mấy năm gần đây, theo bình chọn của Huffington Post. Hôm 18/8, tỷ phú Trump giới thiệu dòng sản phẩm trà hảo hạng với giá 12,95 USD một họp nhỏ. Trước đó, ông còn giới thiệu loại nước uống đóng chai sản xuất bằng nguồn nước suối tự nhiên. Ông còn cố gắng phát triển một tạp mang tên chính mình nhưng cuối cùng đã phải kết thúc sự nghiệp xuất bản vào tháng 5 năm vừa qua. Thịt bò thương hiệu Trump được cắt thành lát, cấp đông và bán tới nhiều nơi trên thế giới, với giá 99,95 USD một lát nặng chừng 4-5 ounce (tương đương 141 gram). Lần đầu xuất hiện vào năm 1989, trò chơi Trump cho phép người chơi thương thảo, mua bán các bất động sản ảo. Donld Trump còn có tham vọng kinh doanh giáo dục online. Nhưng cái gọi là Trump Uninversity của ông vấp phải sự phản ứng dữ dội của khách hàng. Quan chức New York mới đây cho rằng Trump vi phạm luật pháp khi tự phong cho ngôi trường ảo của mình là Đại học. Khoảng 150 sinh viên cũng khiếu nại Trump lừa họ thu hàng chục nghìn đôla, theo NY Daily News. Các giải golf mang tên Trump được tổ chức khắp nước Mỹ và cả ở Scotland hay Caribbea. Thương hiệu vodka hảo hạng Trumptini có giá rẻ nhất 30 USD một chai. Đặt trụ sở tại Soho, Hãng quản lý người mẫu Trump được đánh giá là agency tốt thứ 10 ở New York. Nếu có ý định xây nhà, hẳn bạn sẽ muốn tham khảo trọn bộ nội thất thương hiệu Trump, từ giường ngủ, bàn ăn... |
Học cách mua nhà cùng Donald Trump
Theo O.A.P Estate
Thị trường bất động sản có thể khiến người ta sợ, và đó là một trong những lý do làm tôi thích hoạt động trong lĩnh vực này. Nó liên quan đến tài sản có giá trị nhất của bạn. Thị trường này thay đổi từng ngày, đôi khi từng phút. Vì vậy, cố gắng chọn thời điểm an toàn để mua nhà là một sự lãng phí thời gian.
Thị trường bất động sản có thể khiến người ta sợ, và đó là một trong những lý do làm tôi thích hoạt động trong lĩnh vực này. Nó liên quan đến tài sản có giá trị nhất của bạn. Thị trường này thay đổi từng ngày, đôi khi từng phút. Vì vậy, cố gắng chọn thời điểm an toàn để mua nhà là một sự lãng phí thời gian.
Tài chính
Bạn phải can đảm khi bước vào thị trường này, hãy cứ mua một căn nhà nếu bạn thấy thích và có đủ khả năng tài chính, và người môi giới khẳng định số tiền bạn bỏ ra là đúng giá thị trường. Đơn giản chỉ vậy thôi. Đừng bận tâm khi mua một căn nhà hơi mắc một chút nếu bạn biết mình sẽ sống vui vẻ, hạnh phúc ở đó.
Bạn phải can đảm khi bước vào thị trường này, hãy cứ mua một căn nhà nếu bạn thấy thích và có đủ khả năng tài chính, và người môi giới khẳng định số tiền bạn bỏ ra là đúng giá thị trường. Đơn giản chỉ vậy thôi. Đừng bận tâm khi mua một căn nhà hơi mắc một chút nếu bạn biết mình sẽ sống vui vẻ, hạnh phúc ở đó.
Mua nhà để ở khác với đầu tư vào địa ốc
Đôi khi giá cảm tính có thể cao hơn giá thị trường. Mua nhà để ở khác với đầu tư vào địa ốc. Nếu bạn không đủ khả năng để mua căn nhà mình thích thì đừng xấu hổ khi trả giá thấp; đôi khi bạn sẽ ngạc nhiên với sự chấp nhận của người bán. Trước khi bắt đầu tìm nhà, hoặc hình dung căn nhà phù hợp với khả năng tài chính của mình, phải chắc rằng bạn có khoản tiền để mua nhà đó.
Người mua nhà không cần phải có đủ toàn bộ số tiền mua nhà, và bạn phải có sự đầu tư giống như người cho vay, Số tiền trả lần đầu tiên là thước đo quyết tâm mua căn nhà đó của bạn. Hãy chú ý đến khoản tiền bạn phải trả góp hàng tháng sau này vì nó nằm trong sự cân đối tài chính của bạn.
Người mua nhà không cần phải có đủ toàn bộ số tiền mua nhà, và bạn phải có sự đầu tư giống như người cho vay, Số tiền trả lần đầu tiên là thước đo quyết tâm mua căn nhà đó của bạn. Hãy chú ý đến khoản tiền bạn phải trả góp hàng tháng sau này vì nó nằm trong sự cân đối tài chính của bạn.
Suy nghĩ về giá cả khi mua nhà là điều tốt, nhưng cũng đừng tốn quá nhiều công sức với chuyện ấy. Người ta thường cố gắng kèo nài khi cuộc mua bán đi vào hồi kết thúc, làm như thế chỉ kéo dài thêm thời gian thương lượng. Cũng đừng bướng bỉnh và ti tiện khi mua nhà. Điều đó phản tác dụng.
Dùng lòng nhiệt tình để thúc đẩy những người khác
Dùng lòng nhiệt tình để thúc đẩy những người khác
Đức tính nhiệt tình là một yếu tố quyết định của cuộc chơi đầu tư. Sự thành công của bạn phụ thuộc chủ yếu vào việc thu hút khả năng sáng tạo và sự hợp tác chặt chẽ giữa những người chơi chủ chốt: người bán, người mua, người cho vay, chủ đất, nhà thầu, và những đối tác khác. Nếu không nhiệt tình về ý tưởng đầu tư bất động sản thì sẽ không có cách nào thuyết phục được người khác cùng tham gia.
Hãy nhớ rằng ban đầu mọi người sẽ nghi ngờ bất cứ thứ gì bạn nói, Trump cũng vậy, ông đã gặp rất nhiều khó khăn. Nếu bạn có thể giữ được mức độ cam kết và có sự nhiệt tình thì bạn đã đặt bước chân đầu tiên trong việc có được sự ủng hộ cần thiết cho thành công của bạn.
Hãy nhớ rằng ban đầu mọi người sẽ nghi ngờ bất cứ thứ gì bạn nói, Trump cũng vậy, ông đã gặp rất nhiều khó khăn. Nếu bạn có thể giữ được mức độ cam kết và có sự nhiệt tình thì bạn đã đặt bước chân đầu tiên trong việc có được sự ủng hộ cần thiết cho thành công của bạn.
Xây dựng mối quan hệ với những người tham gia giao dịch
Rất nhiều thành công nhờ những mối quan hệ xã hội
Thành công của bất kỳ dự án bất động sản hay giao dịch kinh doanh nào đều không hoàn toàn chỉ là vấn đề tiền bạc. Rất nhiều thành công nhờ những mối quan hệ xã hội: khả năng tiến tới những quan hệ hợp tác chặt chẽ với tất cả các bên đối tác, trực tiếp hay gián tiếp.
Nếu bạn có thể thiết lập một mối quan hệ tốt và tin cậy lẫn nhau thì những mối thương thuyết sẽ trở nên dễ dàng hơn. Việc giải quyết những vấn đề phát sinh sẽ nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Nghệ thuật tự quảng cáo
Nếu bạn có thể thiết lập một mối quan hệ tốt và tin cậy lẫn nhau thì những mối thương thuyết sẽ trở nên dễ dàng hơn. Việc giải quyết những vấn đề phát sinh sẽ nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Nghệ thuật tự quảng cáo
Ông đã sử dụng nghệ thuật kiến trúc hào nhoáng để khiến người khác phấn khích về khách sạn Hyatt. Dùng nghệ thuật bắt mắt, và bắt đầu cuộc hội thoại là một trong những chiến thuật tiêu biểu của Trump và đó là đặc điểm chung của các nhà đầu tư bất động sản chuyên nghiệp cho dù nó có nhỏ bé cũng phải để tâm xem xét. Một thiết kế đẹp và những ý tưởng độc đáo từ một kiến trúc sư thêm vào rất có thể mang lại giá trị cao hơn cho dự án so với số tiền phải trả cho kiến trúc sư. Nếu bạn có thể tạo ra một thứ ấn tượng và dễ phân biệt, bạn sẽ có thể nhận được giá thuê hoặc giá bán cao hơn cho bất động sản của họ.
Một nhà đầu tư nhỏ có thể sử dụng nghệ thuật quảng cáo bất động sản như thế nào
Một nhà đầu tư nhỏ có thể sử dụng nghệ thuật quảng cáo bất động sản như thế nào
Có rất nhiều cách ít tốn kém hơn để sử dụng nghệ thuật tự quảng cáo cho những nhà đầu tư bất động sản nhỏ. Ví dụ, thay vì chỉ ra những người mua tương lai một khu đất bỏ không, hãy chỉ cho họ thấy nét cơ bản của dự án sau khi xây dựng. Hãy thuê một họa sĩ nếu cần thiết. Nó có thể đáng giá đầu tư trong một mô hình đơn vị bất động sản để rồi người mua có thể hình dung ra sản phẩm cuối cùng.
Sẵn sàng trả mức giá cao cho một vị trí quan trọng
Sẵn sàng trả mức giá cao cho một vị trí quan trọng
Sẽ luôn có cơ cấu về địa điểm tốt và người ta sẽ luôn trả một giá cao cho một địa điểm tốt. Bạn cần phải tránh cái bẫy của việc chỉ luôn tìm kiếm những mức giá trung bình trên thị trường bất động sản địa phương và hãy sẵn sàng "trả giá cao" nếu việc trả giá cao được đảm bảo. Nói cách khác, cái gọi là "mức giá thị trường trung bình" của một bất động sản được tính toán dựa trên nguồn thông tin hạn chế liên hệ tới toàn bộ khu vực xung quanh nó mà không phải là giá trị của một bất động sản cụ thể có diện tích mong muốn và một vị trí tốt hơn.
Bạn có thể sẽ phải trả giá cao hơn từ 50% đến 100% để có được một khu bất động sản tốt ở một vị trí đẹp, nhưng rất đáng để làm như vậy nếu nó cho phép bạn thu hút khách thuê hoặc những người mua có đẳng cấp và nếu bạn có thể cải tiến khu bất động sản đó để thu được giá trị cao nhất từ nó.
Bạn có thể sẽ phải trả giá cao hơn từ 50% đến 100% để có được một khu bất động sản tốt ở một vị trí đẹp, nhưng rất đáng để làm như vậy nếu nó cho phép bạn thu hút khách thuê hoặc những người mua có đẳng cấp và nếu bạn có thể cải tiến khu bất động sản đó để thu được giá trị cao nhất từ nó.
Trump luôn luôn sẵn sàng trả một mức giá cao cho một vị trí tốt nhưng ông cũng biết rằng "không có mức giá tốt cho một bất động sản không phù hợp". Ông sẽ không mua một thứ gì đó chỉ bởi vì nó rẻ, nếu ông không thể nhìn thấy cách để tạo thêm cho nó giá trị đặc biệt
Theo O.A.P Estate
Những thủ thuật trong đàm phán của ông trùm Donald Trump
Theo O.A.P Estate
Với Trump, đàm phán là một hình thức nghệ thuật mà ông luôn sẵn lòng dành hàng giờ để biểu diễn. "Mọi người có thể vẽ rất đẹp trên tường hay viết những bài thơ xúc động. Còn tôi thích đàm phán". Và ông đã nâng đàm phán lên thành nghệ thuật với rất nhiều thủ thuật đặc biệt: đùa với các khái niệm, tạo lo lắng cho đối phương, xuất hiện thật ấn tượng, ép đối thủ đến tận cùng, nhưng không bao giờ quên lắng nghe trực giác. Đầu tiên, hãy biết đùa với các khái niệm
Một chiếc ôtô thì vẫn sẽ chỉ là một chiếc ôtô, cho dù bạn có gọi nó bằng các mỹ từ hoàn hảo. Nhưng một chiếc ôtô vẫn có thể cho bạn nhiều tiền hơn, nếu bạn biết "đùa" với nó. Và Trump đã "đùa" với nó như thế nào?
"Nếu bạn muốn bán một chiếc ô tô, trước hết hãy dành năm đôla để rửa và đánh bóng nó. Rồi sau đó, bạn cũng nên bỏ thêm một ít công để bôi dầu mỡ cho nó. Cuối cùng, bạn sẽ thấy mình bán lời được tới bốn trăm đôla", cho dù vẫn chỉ là chiếc ôtô đó - Trump nói. Và đây chính là một trong những nguyên tắc mà Trump luôn tuân thủ trước khi thực hiện những hợp đồng của mình.
Trong nghệ thuật đàm phán mà Trump là một bậc thầy, khái niệm là một trong những nhân tố quan trọng nhất cản trở đường đến thành công. Là một người bán hàng siêu đẳng, Trump thấy cần phải kiểm soát được các khái niệm mà ông đưa ra cho bên đối tác. Bằng tài diễn thuyết của mình, ông có thể nâng giá hoặc hạ giá các sản phẩm nào mà ông muốn.
Bên cạnh việc dùng những trang phục khiến cho bạn trông chuyên nghiệp nhất có thể, Trump cũng là chuyên gia trong việc xuất hiện ấn tượng khi ngồi xuống bàn đàm phán.
Thành công của Trump đến từ việc ông luôn có thể duy trì thế thượng phong trên bàn đàm phán. Cho dù ông đang ở thế yếu khi đưa ra các yêu cầu, nhưng Trump luôn cố gắng thuyết phục các chủ đất rằng các điều khoản mà ông đưa ra là những điều khoản có lợi nhất cho buổi đàm phán.
"Nếu bạn muốn mua một thứ gì đó, hiển nhiên bạn phải cố gắng thuyết phục người bán rằng cái mà anh ta đang có không đáng giá lắm". Bằng cách nói quá lên về mình và sử dụng chiến thuật tạo lo lắng và sợ hãi cho đối phương, Trump luôn khiến người đối diện nghĩ rằng ông là người duy nhất thích hợp cho các hợp đồng sắp kí.
Trump có khả năng khiến cho mọi người nghĩ theo cách mà ông muốn. Trump biết khả năng này của mình và sử dụng nó như một lợi thế trong đàm phán các hợp đồng trị giá nhiều triệu đôla. "Khi tôi xây một tòa nhà cho ai đó, tôi luôn thêm 50 hay 60 triệu đôla vào đơn giá. Khách hàng đến và nói rằng nó đáng giá 75 triệu đôla. Tôi nói rằng nó sẽ đáng giá 125 triệu đôla, và tôi xây nó với 100 triệu. Về cơ bản, tôi đã làm một việc tồi tệ. Nhưng họ lại nghĩ rằng tôi làm rất tốt".
Khi Trump mới khởi nghiệp, ông có rất ít kinh nghiệm xây các dự án và không có một chút kinh nghiệm nào về thị trường bất động sản của Manhattan. Vì thế ông đã gặp rất nhiều khó khăn khi đưa ra các kế hoạch của mình. Nhưng, với tài năng bậc thầy về nghệ thuật thuyết phục, Trump đã không cho phép chuyện đó ảnh hưởng tới thành công của ông. Trong một trong những lần đàm phán đầu tiên của Trump để mua mảnh đất dọc sông Hudson, Trump nhớ lại: "Tôi không thể thuyết phục ông chủ nhà dựa vào kinh nghiệm và thành tích của tôi, vì thế tôi đã thuyết phục ông ta bằng năng lượng và sự nhiệt tình của tôi".
Một tình huống tương tự Trump gặp phải khi chuyển đổi The Commodore thành khách sạn Grand, ông đã hướng dẫn kiến trúc sư "Hãy làm như thể chúng ta đã đầu tư rất nhiều vào các bản vẽ. Một bài diễn thuyết hoàn hảo sẽ khiến chúng ta thành công". Trump tin rằng một bài diễn thuyết trông giống như được chuẩn bị bởi một công ty hàng đầu với nguồn ngân sách lớn sẽ đáng tin cậy hơn chỉ một vài bản vẽ sơ bộ trong căn hộ nhỏ bé và bình thường của Trump lúc đó.
Bằng cách khiến cho những chủ đất tin rằng Trump là người tốt nhất và người duy nhất có thể làm được dự án, ông đã có thể thuyết phục và tạo ra những điều khoản hợp đồng mang lại thành công cho chính bản thân mình.
Phòng thủ bằng cách... thách thức và ép đối phương
"Phải luôn đề phòng", Trump đã nói như vậy. Là người không bao giờ từ bỏ bất kì thử thách nào, Trump đã làm nên sự nghiệp của mình bằng sự quyết liệt trong kinh doanh. Ngay từ sớm, Trump đã nhận ra rằng ông chỉ có thể đạt tới đỉnh cao của thành công nếu ông sẵn sàng tấn công vào bất kì cái gì hay bất kì ai cản đường. Ông sẵn sàng làm mọi thứ khi đàm phán và làm mọi điều có thể để khiến công việc được hoàn thành.
Khi mới chân ướt chân ráo vào thị trường bất động sản ở Manhattan những năm 1970, Trump đã phát hiện ra khoảnh đất ở đường số 56 và đại lộ số 5 là một miếng mồi bở. Ngay lập tức, Trump bắt đầu xây dựng kế hoạch để có được nó. Tòa nhà 11 tầng lúc đó thuộc sở hữu của Genesco. Trump biết rằng trong hoàn cảnh suy thoái của thị trường bất động sản lúc đó thì việc mua bán là vô cùng khó khăn.
Bị nhiều người nói rằng kế hoạch của ông không hiện thực, nhưng Trump đã không đầu hàng. "Tôi đã không nao núng, thậm chí lúc đó tôi phải đối mặt với việc không có ai ủng hộ. Có thể bạn sẽ không nghĩ được rằng, sự kiên nhẫn chính là sự khác biệt giữa thành công và thất bại", Trump nhớ lại. Sự kiên nhẫn đã giúp Trump chiến thắng, và giờ đây khoảnh đất đó đã trở thành Trump Tower huyền thoại. Tòa nhà 58 tầng với thiết kế hoàn hảo và có thác nước trong nhà đã trở thành một điểm nhấn của toàn New York.
Trump hiểu rằng muốn thành công, ông cần phải lờ đi những lời chỉ trích và duy trì một ý chí vững vàng. Chưa bao giờ lùi bước, Trump luôn nhấn mạnh đến lời khuyên của mình "Khi có ai đó thách thức bạn, hãy chiến đấu. Hãy tàn bạo, cứng rắn và chiến thắng." Và ông đã làm như vậy trong mọi cuộc đàm phán của mình, không bao giờ hài lòng với một câu trả lời "không".
"Phong cách đàm phán của tôi rất đơn giản và thẳng thắn. Mục tiêu của tôi đề ra rất cao, và sau đó tôi ép và ép và ép đối phương để có được điều tôi muốn. Đôi khi tôi có được ít hơn những gì tôi tìm kiếm, nhưng trong đa số trường hợp, tôi đã có được điều mà tôi muốn".
Trước mặt những đối thủ cạnh tranh, Trump không bao giờ biểu lộ sự sợ hãi. "Bạn không thể sợ hãi. Bạn làm việc của bạn, bạn có sân nhà của bạn, bạn đứng thẳng, và dù có điều gì xảy ra, thì cứ để cho nó xảy ra". Và một phần trong những điều mà Trump làm là đạt được mục tiêu, dù với giá nào: hạ thấp đối thủ cạnh tranh, ép đối thủ đến tận cùng, kiên quyết với giá mà mình đưa ra.
"Kinh nghiệm của tôi là nếu bạn đang đấu tranh cho điều mà bạn tin tưởng – thậm chí nếu nó có nghĩa là bạn phải xa lánh ai đó – cuối cùng kết quả có lợi luôn thuộc về người giỏi hơn", Trump nói.
Lắng nghe trực giác
"Kinh nghiệm đã dạy cho tôi một số điều. Một trong số đó là lắng nghe trực giác của bạn, cho dù mọi con số trên giấy tờ có tốt như thế nào đi chăng nữa", Trump nói.
Tin vào bản năng của mình là một trong những điều khiến Trump khác biệt so với các đối thủ của mình. Với khả năng thiên bẩm tạo ra các cơ hội kinh doanh, cùng với kiến thức mà ông có được từ người cha của mình và từ trường Wharton, Trump còn lắng nghe vào bản năng bên trong của mình trước khi đưa ra các quyết định quan trọng.
Khi Trump còn là một người không tin vào các điều tra thị trường và các nhà tư vấn, việc tin tưởng vào bản năng chính là chỗ dựa khiến ông có những quyết định sáng suốt. "Tôi tin vào việc hỏi ý kiến người khác trước khi đưa ra quyết định. Tôi hỏi tôi hỏi tôi hỏi, cho đến khi tôi bắt đầu để cho bản năng của mình mách bảo. Và đó là lúc tôi ra quyết định. Tôi đã học được rất nhiều từ việc sử dụng các bản điều tra thị trường ngẫu nhiên hơn là từ những công tư tư vấn giỏi nhất".
Tin vào bản năng chính là điều khiến Trump quyết định chuyển đến thị trường bất động sản New York khi mọi người khác đều đang rút ra. Và, không chỉ thâm nhập vào thị trường, mua bất động sản, Trump còn nâng cao giá. Trump còn phải cảm ơn bản năng của mình khi đã để ông ở lại với thị trường lâu hơn một chút cho đến khi giá tăng cao trở lại. "Tôi biết rằng nếu tôi kiên nhẫn và luôn tỉnh táo, một cơ hội tốt hơn cuối cùng sẽ đến".
Khi Trump bắt đầu mở các khóa dạy đánh golf, bản năng đã mách bảo ông rằng đây sẽ là một cơ hội kinh doanh nhiều lợi nhuận. Ông kết hợp sở thích chơi golf cùng với kiến thức kinh doanh nên đã khiến cho các khóa học của ông đã trở nên một mốt thời thượng. "Kết quả rất đáng kinh ngạc vì tôi sử dụng cả logic và bản năng", ông nói.
Tương tự, Trump biết phải lắng nghe bản năng của mình khi lần đầu tiên ông gặp Mark Burnett, người đứng đằng sau show truyền hình nổi tiếng The Apprentice – người tập sự. "Chỉ trong vài giây đầu tiên khi gặp ông ấy…, tôi đã biết rằng ông ấy là một người rất đáng tin cậy, cả trong tính cách lẫn trong công việc". Sự thành công của quan hệ đối tác này đã là phần thưởng cho cả hai người, khi The Apprentice trở thành show truyền hình thực tế được đánh giá cao nhất trên truyền hình.
Ai cũng có bản năng và chỉ riêng bản năng không thôi thì chưa đủ để thành công, Trump đã nói vậy. Khả năng nhận ra và lắng nghe bản năng của bạn là quan trọng và là điều mà nhiều người không thể làm được. Nhận ra bản năng đòi hỏi lòng can đảm cũng như có cơ hội để làm được điều đó.
"Ở đâu đó, sẽ có người có thể chơi golf giỏi hơn Jack Nicklaus hay chơi tennis giỏi hơn Chris Evert hay Martina Navratilova, nhưng họ không bao giờ đăng kí vào một câu lạc bộ hay thử cầm lấy vợt, vì thế, không bao giờ có thể nhận ra họ có thể xuất sắc như thế nào. Thay vào đó, họ lại lựa chọn ngồi trước màn hình và xem những ngôi sao thể thao đó trình diễn" – Trump nói.
Trong bất kì nghề nghiệp nào, bản năng không là gì cả nếu như bạn quá sợ hãi để sử dụng chúng. Trump không sợ hãi và ông để cho bản năng của mình dẫn dắt ông đến với thành công.
Theo O.A.P Estate
Quan điểm lãnh đạo của Donald Trump
Theo O.A.P Estate
Donald Trump - "ông trùm của các ông trùm bất động sản ở Mỹ" không chỉ thành công trong lĩnh vực bất động sản mà còn nổi bật trong lĩnh vực truyền hình, đặc biệt với chương trình The Apprentice (Người tập sự). Đây là chương trình ra mắt hồi đầu năm 2004, hợp tác với hãng NBC. Thông qua chương trình này, Trump đã thể hiện nhiều quan điểm về cách lãnh đạo của mình.
Theo O.A.P Estate
Donald Trump - "ông trùm của các ông trùm bất động sản ở Mỹ" không chỉ thành công trong lĩnh vực bất động sản mà còn nổi bật trong lĩnh vực truyền hình, đặc biệt với chương trình The Apprentice (Người tập sự). Đây là chương trình ra mắt hồi đầu năm 2004, hợp tác với hãng NBC. Thông qua chương trình này, Trump đã thể hiện nhiều quan điểm về cách lãnh đạo của mình.
The Apprentice là một cuộc tuyển chọn người tập sự cho chính Trump. Người tham gia được yêu cầu trình bày kế hoạch phát triển cho một công ty và Trump chính là người phỏng vấn họ. Nếu không được chọn, họ sẽ phải nghe câu: "You're fired" (Anh bị sa thải), còn những người thắng cuộc thì được nghe câu "You're hired" (Anh được nhận) và làm việc cho Trump.
Nhiều người cố giải thích sự thành công đáng kinh ngạc của loạt chương trình này. Có rất nhiều lí do được đưa ra. Đó có thể là sự tò mò vô tận về cuộc sống của những người giàu có và nổi tiếng. Điều này cũng có thể được giải thích bằng sự thích thú khi theo dõi cuộc đấu tranh trong cuộc sống thực, giữa với thất bại và thành công. Có lẽ đó là cơ hội để chứng kiến, từ một khoảng cách an toàn sự sợ hãi và gần như kinh hoàng khi bị sa thải khỏi một vị trí đáng mơ ước. Có rất nhiều lí do, tuy nhiên, sự thành công rộng lớn của chương trình đã mang lại một điều có ý nghĩa lớn lao hơn, nó trả lời cho một bí ẩn, một hiện tượng phức tạp và có ý nghĩa gọi là "việc lãnh đạo".
Với Trump, người lãnh đạo là người kiểm soát, chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi việc và nắm chìa khoá để thành công. Theo ông, lãnh đạo là về việc kiểm soát và quyền lực. Qua lời của Trump, cũng như những hoạt động của ông trong hàng loạt chương trình, đã chỉ ra rằng, ông sống theo "học thuyết con người vĩ đại". Nghĩa là, trong hoạt động hàng ngày của tổ chức, ông quan niệm việc lãnh đạo thế nào sẽ có cái giá thế ấy. Nhân viên sẽ không bỏ việc, mà bỏ những vị sếp tồi. Tồi nghĩa là độc tài, đòi hỏi và kìm kẹp. Nếu một tổ chức gắn chặt bởi tính cách cá nhân của người lãnh đạo, khi lãnh đạo vấp ngã, tổ chức sẽ bị thương tổn, chẳng hạn trường hợp của nữ tỷ phú Martha Stewart - người từng được mệnh danh là "Nữ hoàng kinh doanh kiểu mẫu" ở Mỹ.
Trong chương trình, Trump ngắt lời, yêu cầu, điều khiển, và ra tất cả các quyết định. Ông có những người cố vấn - những người có vai trò quan trọng và ông cho họ có cơ hội để phản ứng lại những điều mà họ không đồng tình. Chúng ta thấy điều này với những người cộng tác hàng tuần của ông. Hầu hết hành vi và lời nói của ông tạo thêm cảm giác rằng những điều mà mọi người làm trong tổ chức có thể làm Trump hài lòng.
Cũng theo Trump, các nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm với các quyết định và có quyền không ai có thể tranh cãi trong việc kiểm soát hoàn toàn tất cả các quyết định. Một Giám đốc điều hành hoặc một Chủ tịch là người chịu trách nhiệm với tổ chức. Trong công việc, Trump tham khảo ý kiến của những người cố vấn thân cận nhất của mình và ra các quyết định - các quyết định và công ty luôn phản ánh cá tính của ông.
Trong các chương trình của Trump, có rất nhiều ứng viên từ chối trách nhiệm của mình khi nhóm thất bại. Cũng không nhiều ứng viên, trong vai trò quản lý dự án, thể hiện được rằng họ sẵn sàng lắng nghe ý kiến từ các thành viên trong nhóm. Điều này làm Trump không hài lòng lắm.
Với Trump, các nhà lãnh đạo giỏi có cách khi cầm một ngọn đuốc. Họ tự chịu trách nhiệm khi có sai sót. Khi mọi thứ tốt đẹp, họ chiếu sáng vào những người xung quanh họ, tin rằng tài năng và nỗ lực của họ là những điều tạo ra thành công. Họ là những tấm gương. Lãnh đạo cũng sẽ phát triển lãnh đạo ở mọi cấp độ trong tổ chức. Mọi người phải chịu trách nhiệm về công việc của mình và mỗi người đều được trao cơ hội phát triển khả năng lãnh đạo, được phép mắc sai lầm, mạo hiểm và học từ điều đó, nhận những lời phản hồi và xây dựng sức mạnh.
Trump cũng thể hiện quan điểm rằng các nhà lãnh đạo giỏi đối xử với mọi người bằng sự tôn trọng và tin cậy. Nhà lãnh đạo cũng phải chấp nhận mạo hiểm - một kiểu mạo hiểm đúng đắn. Trump từng được biết như là một doanh nhân có tính cách quyết đoán phi thường, nhiều khi bị xem là liều lĩnh. Năm 1975, Trump lao vào mặt trận địa ốc với những dự án khá lớn mà phần lớn tiền đầu tư của Trump là tiền vay ngân hàng. Ở tuổi 30 tuổi, Trump đã nổi danh là một người dám mạo hiểm, chấp nhận phiêu lưu trong kinh doanh.
Theo Trump, một nhà lãnh đạo cần đánh giá cao và chấp nhận mạo hiểm với người mà có cách nghĩ khác và cách làm với người khác. Đó là những người mà không chỉ luôn cố đoán xem sếp muốn gì mà thay vì thế, họ tự biết cách để toả sáng.
Bài học bán hàng từ Donald Trump
Theo O.A.P Estate
Ăn diện gây ấn tượng rồi xuất hành để đạt được lợi nhuận khổng lồ.
Mời các bạn theo dõi bài “Bài học bán hàng từ Donald Trump”, do Kim Quy trình bày.
Donald Trump là trùm về nghệ thuật thỏa thuận, thương thuyết, nhưng, cũng là nhân viên bán hàng đại tài.
Bài học bán hàng từ ông trùm Donald Trump:
Gây ấn tượng mạnh nơi khách hàng và khách hàng tiềm năng.
Donald Trump là trùm về nghệ thuật thỏa thuận, thương thuyết, nhưng, cũng là nhân viên bán hàng đại tài.Ví dụ, Donald Trump mời một nhân viên ngân hàng đi ăn để bàn về khoản vay xây công trình mới. Ông nhất định mời đối tác tiềm năng ấy đến một bữa yến tiệc thật xa hoa. Không bao giờ kì kèo tiết kiệm tiền bữa ăn. Trump đầu tư tiệc sang trọng vì ông biết mình sẽ kiếm lời thật nhiều nếu được duyệt vay xây công trình.
Nhìn lại mình, khi mời khách hàng đi ăn để tạo quan hệ, bạn sẽ chọn nhà hàng ngon mà giá cả phải chăng?
Nếu bạn định chi 100 USD cho bữa ăn? Hãy nghĩ đến 200 USD. Nếu là khách hàng lớn, có thể là 300 USD hay thậm chí 500 USD. Hoang phí? Vâng, rất hoang phí. Nhưng, nghĩ xem, ai sẽ nhớ đến một bữa ăn bình dân? Mọi người sẽ chỉ ấn tượng tiệc phủ phê, và sẽ nhớ đến bạn và ngành kinh doanh kèm theo đó.
Là người thành đạt
Dù đang ở cấp bậc nào trong sự nghiệp, bạn cũng phải bộc lộ dáng vẻ thành công. Có nghĩa là ăn diện hợp mốt, sang trọng, nổi bật nhất. Nếu không sành về thời trang, hãy đến cửa hiệu hạng nhất để được tư vấn đúng điệu.
Hãy loại bỏ ngay suy tính tiền nong eo hẹp. Một bộ đồ hàng hiệu sang trọng có thể dùng trong nhiều năm, song hành cùng bạn gặp hàng trăm khách hàng. Đầu tư cho trang phục là khoản chi thỏa đáng để thành công. Hãy nhớ, mục tiêu của người bán hàng là bán được hàng, chứ không phải tiết kiệm tiền.
Bên cạnh đó, thái độ và ứng xử như người thành đạt. Bạn phải là người thông minh nhất phòng. Khi trò chuyện với khách hàng, đối tác, hãy khéo léo tìm lúc thích hợp để kể những chi tiết thành tựu của mình, những chuyến du lịch khám phá, ý tưởng sáng tạo mới mẻ…
Người hay e ngại sẽ chỉ nói về thể thao và thời tiết. Họ sẽ mờ nhạt nếu đi cùng nhân viên bán hàng biết cách kể những câu chuyện đầy sống động về những ý tưởng vĩ đại.
Bạn phải gặp một luật sư ngồi trong phòng làm việc sang trọng, mặc bộ vest quý phái và kể những câu chuyện đầy hứng khởi vừa vui vừa mang tính giáo dục. Anh ấy xây dựng hình ảnh là người quan trọng nhất của thành phố mà nếu bạn có dịp ghé đến đó tìm luật sư, chắc chắn bạn sẽ tìm anh ấy.
Ngay trước mắt nhân viên bán hàng là thử thách, đồng thời là cơ hội. Để bán hàng, bạn phải xuất hiện ấn tượng để đi vào tâm trí từng khách hàng tiềm năng.
Theo O.A.P Estate
Mời các bạn theo dõi bài “Bài học bán hàng từ Donald Trump”, do Kim Quy trình bày.
Donald Trump là trùm về nghệ thuật thỏa thuận, thương thuyết, nhưng, cũng là nhân viên bán hàng đại tài.
Bài học bán hàng từ ông trùm Donald Trump:
Gây ấn tượng mạnh nơi khách hàng và khách hàng tiềm năng.
Donald Trump là trùm về nghệ thuật thỏa thuận, thương thuyết, nhưng, cũng là nhân viên bán hàng đại tài.
Nhìn lại mình, khi mời khách hàng đi ăn để tạo quan hệ, bạn sẽ chọn nhà hàng ngon mà giá cả phải chăng?
Nếu bạn định chi 100 USD cho bữa ăn? Hãy nghĩ đến 200 USD. Nếu là khách hàng lớn, có thể là 300 USD hay thậm chí 500 USD. Hoang phí? Vâng, rất hoang phí. Nhưng, nghĩ xem, ai sẽ nhớ đến một bữa ăn bình dân? Mọi người sẽ chỉ ấn tượng tiệc phủ phê, và sẽ nhớ đến bạn và ngành kinh doanh kèm theo đó.
Là người thành đạt
Dù đang ở cấp bậc nào trong sự nghiệp, bạn cũng phải bộc lộ dáng vẻ thành công. Có nghĩa là ăn diện hợp mốt, sang trọng, nổi bật nhất. Nếu không sành về thời trang, hãy đến cửa hiệu hạng nhất để được tư vấn đúng điệu.
Hãy loại bỏ ngay suy tính tiền nong eo hẹp. Một bộ đồ hàng hiệu sang trọng có thể dùng trong nhiều năm, song hành cùng bạn gặp hàng trăm khách hàng. Đầu tư cho trang phục là khoản chi thỏa đáng để thành công. Hãy nhớ, mục tiêu của người bán hàng là bán được hàng, chứ không phải tiết kiệm tiền.
Bên cạnh đó, thái độ và ứng xử như người thành đạt. Bạn phải là người thông minh nhất phòng. Khi trò chuyện với khách hàng, đối tác, hãy khéo léo tìm lúc thích hợp để kể những chi tiết thành tựu của mình, những chuyến du lịch khám phá, ý tưởng sáng tạo mới mẻ…
Người hay e ngại sẽ chỉ nói về thể thao và thời tiết. Họ sẽ mờ nhạt nếu đi cùng nhân viên bán hàng biết cách kể những câu chuyện đầy sống động về những ý tưởng vĩ đại.
Bạn phải gặp một luật sư ngồi trong phòng làm việc sang trọng, mặc bộ vest quý phái và kể những câu chuyện đầy hứng khởi vừa vui vừa mang tính giáo dục. Anh ấy xây dựng hình ảnh là người quan trọng nhất của thành phố mà nếu bạn có dịp ghé đến đó tìm luật sư, chắc chắn bạn sẽ tìm anh ấy.
Ngay trước mắt nhân viên bán hàng là thử thách, đồng thời là cơ hội. Để bán hàng, bạn phải xuất hiện ấn tượng để đi vào tâm trí từng khách hàng tiềm năng.
20 câu hỏi dành do tỷ phú Donald Trump
Theo O.A.P Estate
Theo O.A.P Estate
"Nên làm gì với vàng vào thời điểm này? - Hãy tích trữ". Đó là một trong 20 câu hỏi mà Forbes dành cho Donlad Trump, một trong những tỷ phú nổi tiếng nhờ tạo lập cơ nghiệp từ hai bàn tay trắng.
1. Hãy kể một sai lầm ngớ ngẩn mà ông từng mắc phải, và bài học gì ông nhận được sau đó?
- Mua một chiếc du thuyền. Đó là một khoản đầu tư sai lầm. Sau khi mua xong tôi chỉ muốn bán nó đi càng nhanh càng tốt.
2. Một nhà quản lý doanh nghiệp cần biết điều gì khi lần đầu tiên đảm nhận chức vụ này?
- Họ phải chuẩn bị để đảm nhiệm trọng trách này một mình. Nhà quản lý không phải là một công việc làm theo nhóm. Nghề này đòi hỏi bạn phải nỗ lực bằng tất cả những gì bạn có.
3. Quyển sách hoặc bài báo nào mà ông muốn giới thiệu cho các doanh nhân khác?
- Cuốn Phương pháp tư duy sáu chiếc mũ (Six Thinking Hats) của tác giả Edward de Bono. Quyển sách bao quát mọi vấn đề về quá trình tư duy, cách tránh những điểm mù khi bạn phải tư duy độc lập. Nói chung, cuốn sách cung cấp một cái nhìn toàn diện về cách dùng bộ não của bạn một cách hiệu quả.
Chân dung tỷ phú giàu thứ 158 thế giới Donald Trump. Ảnh: Forbes |
4. Nghề gì mà bất cứ người nào cũng nên làm ít nhất một lần trong đời?
- Làm việc tại một phòng cấp cứu, hoặc ít nhất chỉ cần quan sát cách người ta làm việc ở đó.
5. Làm sao để biết liệu có nên tiếp tục chiến đấu hoặc ra hành động?
- Đó là một bản năng, nhưng cũng có thể được tôi luyện qua thời gian. Hãy chú ý tới những tiến hiệu quan trọng.
6. Theo ông, người ta nên về hưu lúc bao nhiêu tuổi?
- Những người yêu thích công việc thật sự thường không muốn về hưu. Nên tôi không muốn người ta áp đặt một mức tuổi nào đó buộc mọi người phải về hưu. Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến một số lượng lớn những người năng động và vẫn còn khả năng đóng góp cho đất nước và thế giới.
7. Hoàn thành câu sau: Vai trò người dẫn đầu thế giới của nước Mỹ phụ thuộc vào....?
- Một hệ thống kinh tế hùng mạnh và sự tinh khôn.
8. Liệu chính phủ có nên can thiệp vào tiền trợ cấp của giới lãnh đạo?
- Nên trong một số trường hợp. Nếu Chính phủ bơm tiền cứu trợ cho một công ty nào đó, họ nên có can thiệp vào cách sử dụng khoản ngân sách này. Với những công ty nhận hỗ trợ từ chính phủ, họ không nên nghĩ rằng đó là một bữa tiệc.
9. Nên làm gì với vàng vào thời điểm này, tích trữ, mua đi bán lại kiếm lời, hay tốt nhất là không dây dưa gì với nó?
- Nếu bạn đang có vàng, hãy tích trữ.
10. Nếu ông có 100 triệu USD để đầu tư vào bất động sản vào thời điểm nay, ông sẽ đầu tư vào đâu?
- Tôi sẽ mua bất động sản mang thương hiệu Trump. Tôi sẽ mua bất động sản tại New York, Chicago và Las Vegas. Nền kinh tế và các thành phố đang phục hồi.
11. Có phải chúng ta đang phục hồi?
- Khi đã xuống tới đáy, nhất định sẽ đến lúc chúng ta phải đi lên. Điều này đúng với thị trường cũng như với bất cứ cái gì khác.
12. Nếu sáng mai ông tỉnh dậy và phát hiện mình đã hoàn toàn phá sản, ông sẽ làm gì?
- Xác định rằng ngoài kia vẫn còn rất nhiều cơ hội, và xắn tay áo lên lập ngay một kế hoạch.
13. Điều gì có thể làm ông mất ngủ?
- Suy nghĩ về thế giới và nghĩ về các hoạt động kinh doanh của tôi.
14. Mối đe dọa lớn nhất đối với ngành kinh doanh ông đang hoạt động là gì?
- Nỗi sợ hãi. Đôi khi người ta trở nên sợ hãi vì không nhận ra một điều rằng thị trường bất động sản hoạt động theo tính chất chu kỳ. Thị trường xuống rồi lại lên, đó là điều bình thường.
15. Phát minh nào của thế kỷ 21 có tiềm năng nhất trong việc thay đổi cuộc sống của con người?
- Khoa học máy tính và kỹ thuật sẽ tiếp tục tiến hóa và ngày càng gia tăng ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta theo nhiều cách khác nhau.
16. Ai là người đã giúp đỡ ông nhiều nhất, khiến ông đạt được những thành công như ngày hôm nay?
- Bố mẹ tôi. Họ là những tấm gương tuyệt vời. Tôi đã rút ra được rất nhiều bài học khi quan sát những việc họ làm hàng ngày.
17. Mỗi năm ông dành bao nhiều thời gian để đi du lịch?
- Tôi không đi du lịch. Tuy nhiên cuối tuần nào tôi cũng đi đánh golf. Đó cũng có thể gọi là một kỳ nghỉ, ngoại trừ điểm khác biệt là tôi sở hữu những sân golf đó. Do vậy, lúc chơi golf tôi luôn phải để ý những điểm cần phải được cải thiện. Đó gọi là lao động đi đôi cùng sở thích, nó cho tôi thêm năng lượng để làm việc.
18. Định nghĩa của ông về thành công? Ông đạt được thành công từ lúc nào?
- Thành công là cảm thấy hài lòng với những nỗ lực mà bạn bỏ ra. Khi tôi khai trương tòa tháp Trump Tower vào năm 1983, đó chỉ là bước khởi đầu. Cho đến nay, tôi vẫn chưa đạt được mục tiêu của mình.
19. Vào thời điểm này, tiền có còn là động lực đối với ông?
- Bây giờ thì tôi không thêm tiền. Động lực chính hiện nay là những thử thách và những mục tiêu mới. Tôi yêu thích công việc kinh doanh.
20. Ông hãy miêu tả cuộc đời mình trong 5 từ?
- Tôi là người hạnh phúc. Nếu cho tôi 6 từ, tôi có thể nói: Tôi là người rất hạnh phúc.
Chân dung Donald Trump: Sinh ngày: 14/6/1946 Từng ly dị 2 lần và có 5 con Tài sản trị giá 2 tỷ USD Xếp hạng 158 trong danh sách giàu nhất thế giới 2009 Chức vụ: Chủ tịch kiêm CEO của tập đoàn bất động sản Trump Organisation, người sáng lập tập đoàn kinh doanh sòng bạc và khách sạn Trump Entertainment Resorts. |
Khi Donald Trump hô "biến"
Theo O.A.P Estate
Kinh doanh bất động sản đang là nghề thời thượng. Học hỏi bí quyết kinh nghiệm ngành làm ăn này có lẽ không có hình mẫu nào lý tưởng hơn tỉ phú Mỹ, Donald Trump.
Trong cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008 được tổ chức ở Việt Nam, nhân vật được người ta chờ đợi nhất để giáp mặt là tỉ phú Mỹ, Donald Trump (nhưng cuối cùng người đàn ông 63 tuổi đang là chủ tịch của sự kiện này và của nhiều cuộc thi sắc đẹp khác không đến làm nhiều người tiếc ngẩn ngơ). Vì sao người ta mong đợi Donald Trump đến vậy? Đơn giản, họ muốn chứng kiến sự xuất hiện của một thương hiệu sống trong giới tài chính thế giới ở lĩnh vực kinh doanh địa ốc. Công chúng còn háo hức muốn nhìn tận mắt “dị nhân” Donald Trump, người đã “phù phép” trên những mảnh đất để tiền đẻ ra tiền sau cú phá sản đến tận đáy sự nghiệp.
Hành trang vàng của ông vua địa ốc
Đối với Donald Trump, dù đầu tư căn hộ đơn lẻ, chung cư nhỏ hay chuỗi cao ốc liên hợp hàng tỉ USD, quan trọng vẫn là các chiến lược sử dụng để có được gói thầu, phát triển, thiết kế và tiếp thị công trình đến khách hàng. Nhìn Trump sau từng ấy năm tung hoành người ta có thể đúc kết ngắn gọn những yếu tố đặc trưng ấy như sau: biết cách chọn “hàng” để đầu tư, nghệ thuật thương thảo cao siêu, rành rẽ mánh đánh bóng sản phẩm, cao tay trong kỹ năng tham vấn các bộ óc chuyên nghiệp, câu vốn tài tình, giỏi nghệ thuật sang tay và có chiêu hậu mãi xịn.
Đâu phải ai cũng dễ làm mặt lạnh sẵn sàng ra giá thật cao, chi thật rộng tay khi vận động hành lang cho một lô đất tốt, dù có phải vét tiền đủ nơi như Donald Trump. Hiếm kẻ có tài thuyết khách, không qua trung gian, tự mình mặt đối mặt thương thảo với đối tác mua bán đất như ông. Chỉ cỡ Trump mới có cái đầu dám tính toán xa, đắc thủ một cái nhìn “quái” để chờ hưởng thứ lợi ẩn khổng lồ nằm sau các “lô hàng”. Nếu cứ lấy châm ngôn “địa điểm, địa điểm và địa điểm”của dân bất động sản truyền thống mà tuân thủ thì đó không phải khẩu khí của Donald Trump. Với ông miếng đất là quan trọng, nhưng đất tốt chưa bảo đảm hẳn một điều gì. Quan điểm của Trump là còn cần cải thiện món hàng đắc địa đó bằng óc sáng tạo, có dự phóng để biến nó thành một thứ gì đó siêu đặc biệt. Donald Trump không thích dính vào những thứ tầm thường. Tất cả phải là hàng cao cấp nhờ được đầu tư để thay đổi cảnh quan, biến tấu cách sử dụng thế đất và tôn tạo nội thất để người khác có thể chiêm quan địa điểm ấy bằng cái nhìn mới. Đó là cách ông từng làm với những Trump World Tower hay United Nation Plaza.
Ít bột cũng gột nên hồ
Khi đã điểm mặt miếng đất nào là D. Trump quyết xoay xở hầu bao để kịp chộp cho bằng được, dù phải chạy vạy vay mượn. Có tiền rồi ông đánh thẳng, dằn mặt đối thủ với những cái giá chóng mặt, đủ để các kẻ bám đuôi phải nhanh chóng bỏ cuộc. Còn cách chọn địa điểm để đầu tư? Đó là sự tương hợp hài hòa bối cảnh sống của khách hàng với ý niệm chỉnh trang cấu trúc... Đáng “đắm đuối” nhất là các lô đất đang có vấn đề. “Có vấn đề” là cớ để ông dễ ẵm được với giá thật hời. Còn giải quyết “vấn đề” ra sao lại là chuyện đam mê thử thách của riêng ông, nhất là các thứ vấn đề liên quan đến ràng buộc giấy má, quan hệ hay tài chính.
Người có máu kinh doanh thấy một lô đất đẹp chưa kịp mừng đã phải giáp mặt với nỗi lo vốn liếng để hớt kịp trước khi kẻ khác nẫng tay. Với Donald Trump thứ “ngáo ộp” này không còn làm ông chờn. Kinh nghiệm xương máu từ kỳ tích vụt đứng dậy khi đã phá sản năm 1990 với khoản nợ 4 tỉ USD của Trump đã thành vũ khí tối thượng. Câu so sánh chua chát của ông ngày ấy “Người ăn mày tiền trong túi là 0 vẫn còn giàu, chứ tôi bị âm gấp 4 tỉ lần” nên nằm trong cẩm nang của những ai đang học hỏi làm ăn.
Bài học “đi vay ngân hàng” của Trump được các nhà kinh doanh bất động sản trẻ thế giới tâm đắc nhất. Theo Trump, mượn tiền phải nói là “mượn cần làm ngay vì có món hời không thể để vuột”. Trên tay người đi vay nên luôn sẵn những thế chấp có bảo hiểm như cổ phiếu, trái phiếu, vật cầm cố.. bất chấp giá trị của chúng chẳng thấm vào đâu so với số tiền định vay! Cứ vay và trả theo tích lũy đúng thời hạn. Nôm na là trước mượn ít, trả đúng kỳ, vay tiếp nhiều hơn, lại trả…miễn sao tạo được bộ hồ sơ vay-vay-trả-trả thật “hoành tráng”. Cứ thế mà làm sẽ đến một lúc nào đó nhà băng sẵn sàng cho mượn các món tiền khổng lồ đúng lúc thực sự cần.
“Tút” hàng để dụ khách
Cả đời không bao giờ ông vua địa ốc Donald Trump làm cò nước bọt hay sang tay hàng thô. Ông vận dụng tất cả kỹ năng kiến trúc của nhà thiết kế cảnh quan, nội thất để làm cho “cục đất” của mình thành viên ngọc lấp lánh đủ sức chiêu dụ những ai đang có nhu cầu. Độ hấp dẫn phải phả ra từ tổng quan đến chi tiết, từ ngoài vào trong, từ bao quát đến cận cảnh đối với một căn hộ cao cấp, khu liên hợp văn phòng hay chuỗi nhà hàng siêu thị khách sạn. Những pho tượng nằm đúng chỗ, các suối phun hợp nơi, đồ đạc gỗ phong cách, chất liệu sang… tất cả đều nhằm mục đích quyến rũ ngũ quan khách hàng để khều ra cho được những đồng tiền trong tài khoản người mua.
Hàng chục tòa Trump Palace hay Trump Tower đã, đang và sẽ mọc lên ở khắp nơi trên thế giới theo quan niệm ấy lại là khối nam châm cực mạnh hút tiền chảy về cho các dự án còn lớn hơn nữa của Donald Trump. Đã có những lúc căn hộ siêu cao cấp Palm Beach Estate hay Mar-A-Largo của ông đang còn nằm trên sa bàn mà người mua đã đăng ký đặt cọc kín chỗ. Đất không tự đẻ ra nữa nhưng nhu cầu lúc nào cũng thừa nên một bất động sản đã mọc lên hoàn chỉnh đồ sộ hoành tráng ở đúng nơi đúng chỗ luôn có giá trị vượt bậc. Một khi đã được những người như D. Trump hô “biến!” thì bảng biến thiên giá trị của chúng chỉ có đi lên, và nhà đầu tư không khó để đứng vào hàng ngũ các tỉ phú.
Theo O.A.P Estate
Hành trang vàng của ông vua địa ốc
Đối với Donald Trump, dù đầu tư căn hộ đơn lẻ, chung cư nhỏ hay chuỗi cao ốc liên hợp hàng tỉ USD, quan trọng vẫn là các chiến lược sử dụng để có được gói thầu, phát triển, thiết kế và tiếp thị công trình đến khách hàng. Nhìn Trump sau từng ấy năm tung hoành người ta có thể đúc kết ngắn gọn những yếu tố đặc trưng ấy như sau: biết cách chọn “hàng” để đầu tư, nghệ thuật thương thảo cao siêu, rành rẽ mánh đánh bóng sản phẩm, cao tay trong kỹ năng tham vấn các bộ óc chuyên nghiệp, câu vốn tài tình, giỏi nghệ thuật sang tay và có chiêu hậu mãi xịn.
Đâu phải ai cũng dễ làm mặt lạnh sẵn sàng ra giá thật cao, chi thật rộng tay khi vận động hành lang cho một lô đất tốt, dù có phải vét tiền đủ nơi như Donald Trump. Hiếm kẻ có tài thuyết khách, không qua trung gian, tự mình mặt đối mặt thương thảo với đối tác mua bán đất như ông. Chỉ cỡ Trump mới có cái đầu dám tính toán xa, đắc thủ một cái nhìn “quái” để chờ hưởng thứ lợi ẩn khổng lồ nằm sau các “lô hàng”. Nếu cứ lấy châm ngôn “địa điểm, địa điểm và địa điểm”của dân bất động sản truyền thống mà tuân thủ thì đó không phải khẩu khí của Donald Trump. Với ông miếng đất là quan trọng, nhưng đất tốt chưa bảo đảm hẳn một điều gì. Quan điểm của Trump là còn cần cải thiện món hàng đắc địa đó bằng óc sáng tạo, có dự phóng để biến nó thành một thứ gì đó siêu đặc biệt. Donald Trump không thích dính vào những thứ tầm thường. Tất cả phải là hàng cao cấp nhờ được đầu tư để thay đổi cảnh quan, biến tấu cách sử dụng thế đất và tôn tạo nội thất để người khác có thể chiêm quan địa điểm ấy bằng cái nhìn mới. Đó là cách ông từng làm với những Trump World Tower hay United Nation Plaza.
Ít bột cũng gột nên hồ
Khi đã điểm mặt miếng đất nào là D. Trump quyết xoay xở hầu bao để kịp chộp cho bằng được, dù phải chạy vạy vay mượn. Có tiền rồi ông đánh thẳng, dằn mặt đối thủ với những cái giá chóng mặt, đủ để các kẻ bám đuôi phải nhanh chóng bỏ cuộc. Còn cách chọn địa điểm để đầu tư? Đó là sự tương hợp hài hòa bối cảnh sống của khách hàng với ý niệm chỉnh trang cấu trúc... Đáng “đắm đuối” nhất là các lô đất đang có vấn đề. “Có vấn đề” là cớ để ông dễ ẵm được với giá thật hời. Còn giải quyết “vấn đề” ra sao lại là chuyện đam mê thử thách của riêng ông, nhất là các thứ vấn đề liên quan đến ràng buộc giấy má, quan hệ hay tài chính.
Người có máu kinh doanh thấy một lô đất đẹp chưa kịp mừng đã phải giáp mặt với nỗi lo vốn liếng để hớt kịp trước khi kẻ khác nẫng tay. Với Donald Trump thứ “ngáo ộp” này không còn làm ông chờn. Kinh nghiệm xương máu từ kỳ tích vụt đứng dậy khi đã phá sản năm 1990 với khoản nợ 4 tỉ USD của Trump đã thành vũ khí tối thượng. Câu so sánh chua chát của ông ngày ấy “Người ăn mày tiền trong túi là 0 vẫn còn giàu, chứ tôi bị âm gấp 4 tỉ lần” nên nằm trong cẩm nang của những ai đang học hỏi làm ăn.
Bài học “đi vay ngân hàng” của Trump được các nhà kinh doanh bất động sản trẻ thế giới tâm đắc nhất. Theo Trump, mượn tiền phải nói là “mượn cần làm ngay vì có món hời không thể để vuột”. Trên tay người đi vay nên luôn sẵn những thế chấp có bảo hiểm như cổ phiếu, trái phiếu, vật cầm cố.. bất chấp giá trị của chúng chẳng thấm vào đâu so với số tiền định vay! Cứ vay và trả theo tích lũy đúng thời hạn. Nôm na là trước mượn ít, trả đúng kỳ, vay tiếp nhiều hơn, lại trả…miễn sao tạo được bộ hồ sơ vay-vay-trả-trả thật “hoành tráng”. Cứ thế mà làm sẽ đến một lúc nào đó nhà băng sẵn sàng cho mượn các món tiền khổng lồ đúng lúc thực sự cần.
“Tút” hàng để dụ khách
Cả đời không bao giờ ông vua địa ốc Donald Trump làm cò nước bọt hay sang tay hàng thô. Ông vận dụng tất cả kỹ năng kiến trúc của nhà thiết kế cảnh quan, nội thất để làm cho “cục đất” của mình thành viên ngọc lấp lánh đủ sức chiêu dụ những ai đang có nhu cầu. Độ hấp dẫn phải phả ra từ tổng quan đến chi tiết, từ ngoài vào trong, từ bao quát đến cận cảnh đối với một căn hộ cao cấp, khu liên hợp văn phòng hay chuỗi nhà hàng siêu thị khách sạn. Những pho tượng nằm đúng chỗ, các suối phun hợp nơi, đồ đạc gỗ phong cách, chất liệu sang… tất cả đều nhằm mục đích quyến rũ ngũ quan khách hàng để khều ra cho được những đồng tiền trong tài khoản người mua.
Hàng chục tòa Trump Palace hay Trump Tower đã, đang và sẽ mọc lên ở khắp nơi trên thế giới theo quan niệm ấy lại là khối nam châm cực mạnh hút tiền chảy về cho các dự án còn lớn hơn nữa của Donald Trump. Đã có những lúc căn hộ siêu cao cấp Palm Beach Estate hay Mar-A-Largo của ông đang còn nằm trên sa bàn mà người mua đã đăng ký đặt cọc kín chỗ. Đất không tự đẻ ra nữa nhưng nhu cầu lúc nào cũng thừa nên một bất động sản đã mọc lên hoàn chỉnh đồ sộ hoành tráng ở đúng nơi đúng chỗ luôn có giá trị vượt bậc. Một khi đã được những người như D. Trump hô “biến!” thì bảng biến thiên giá trị của chúng chỉ có đi lên, và nhà đầu tư không khó để đứng vào hàng ngũ các tỉ phú.
• Cao ốc văn phòng như Trump World Tower, Trump Tower ở New Yorl và Trump Building ở phố Wall • Chuỗi liên hợp sòng bài khách sạn mua sắm: Trump Taj Mahal, Trump Plaza, Trump Marina và Trump International Hotel • Sác sân golf • Các căn hộ siêu cao cấp: Palm Beach Estate, Mar-A-Largo |
Donald Trump được nhờ đầu cơ, mất bởi tình ái
Theo O.A.P Estate
Theo O.A.P Estate
| ||
Danh tiếng và tai tiếng Có lẽ trong thế giới đầu cơ hiếm có nhà đầu cơ nào hiện thân điển hình nhất cho đầu cơ bất động sản như Donald Trump. Nhà đầu cơ này vừa hiện hữu bằng xương bằng thịt, bằng những tài sản của mình, lại vừa ảo như một bóng ma lẩn khuất trên thị trường bất động sản, như thể khi nào cũng nhúng tay, ở đâu cũng có mặt và luôn lấn át đồng nghiệp và đối thủ cạnh tranh. Từ bất động sản, nhà đầu cơ này chuyển sang đầu cơ vào sòng bạc và nhà cao tầng, sòng bạc ở những nơi suốt ngày chỉ toàn cảnh ăn chơi và trống đàn sáo nhị, nhà cao tầng ở những chỗ đất chật người đông mà sở hữu một căn hộ hay thuê được một văn phòng là biểu tượng cho giàu sang phú quý và chứng chỉ về tư cách thành viên của thế giới thượng lưu. Người ngoài gọi Donald Trump là nhà đầu cơ trong khi Donald Trump vẫn luôn coi mình là một doanh nhân thành đạt. Donald Trump phản bác và phủ nhận định nghĩa về bản chất và phán xét về phương diện đạo đức nặng tính phân biệt đối xử giữa doanh nhân và nhà đầu cơ, giữa kinh doanh và đầu cơ. Đối với Donald Trump, nhà đầu cơ cũng là doanh nhân, thậm chí còn phải là doanh nhân thành đạt, cũng có lời lãi và bị thua lỗ, cũng phải cạnh tranh và biết cách quản lý, cũng phải có ý tưởng và biết cách triển khai thực hiện. Hơn thế nữa, nhà đầu cơ đối với Donald Trump cũng là con người, thậm chí trước hết là con người, cũng có nhu cầu về vật chất và cuộc sống tinh thần, cũng có khi phấn khích, có lúc bi luỵ và đương nhiên không thể thiếu ái tình. Sự nghiệp đầu cơ với thành công và thất bại cùng thăng trầm trong hôn nhân và tình ái của Donald Trump đã chứng thực quan điểm ấy. Donald Trump sinh năm 1946. Gia đình Trump gốc gác ở Đức di cư sang Mỹ. Người cha trở thành triệu phú nhờ xây dựng những khu nhà cho thuê ở New York và đảm bảo cho Donald được ăn học tử tế. Donald Trump theo học kinh tế ở Trường đại học Tổng hợp Fordham (New York) và sau đó tốt nghiệp trường Wharton School rất danh giá vào năm 1968. Sau những năm làm việc trong công ty của người cha, năm 1974, Donald Trump thành lập công ty riêng, đóng trụ sở ở Manhattan. Kiến thức kinh tế học được trong trường và kinh nghiệm thực tiễn thu lượm được trong thời gian làm việc ở công ty của người cha đưa Donald tới nhận thức là xây dựng những khu nhà cho thuê rẻ tiền cũng là cách kiếm tiền, có thể làm giàu, nhưng lại tẻ nhạt, đầu cơ mới thú vị, mới là thách thức, mới hiệu quả cao và mới có thể nổi tiếng. Người cha tuy là triệu phú đấy nhưng có được ai biết đến đâu trong khi nhà đầu cơ không cứ nhất khoát phải là triệu phú mà vẫn được dư luận biết đến, vẫn được để ý và nể vì. Bất động sản là đối tượng đầu cơ được Donald lựa chọn. Nhưng đầu cơ bất động sản trong chiến lược đầu cơ của Donald không chỉ đơn thuần là mua đi bán lại, mua về lúc rẻ và chờ thời bán đắt, mà còn là đầu cơ vào tất cả những gì còn có thể đầu cơ được trên chính những bất động sản ấy. Có như thế mới thu được lợi đơn lợi kép, chuỗi giá trị gia tăng mới kéo dài và chỉ cần đầu cơ một lần vẫn có thể thu lời dài lâu. Cho nên vừa đầu cơ bất động sản, Donald Trump vừa đầu cơ vào sòng bạc và khách sạn ở những trung tâm ăn chơi và giải trí; vào những tòa nhà cao tầng chọc trời ở những khu trung tâm thương mại và tài chính của nước Mỹ. Cho tới cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, mọi chuyện diễn ra rất suôn sẻ đối với Donald Trump, theo đúng như những suy tính và thực hiện của Donald, đủ để giúp Donald từ vô danh thành nổi danh, từ trong bóng tối ra được ánh sáng của giàu sang và ngưỡng mộ. Trong hào quang của thành công và say sưa với thắng lợi, Donald Trump đã bỏ qua những phòng ngừa rủi ro và vượt quá giới hạn khả năng của chính mình khi lao vào những dự án đầu cơ ngày càng tầm cỡ hơn. Đến thời điểm ấy, kinh tế Mỹ bước vào thời kỳ suy thoái và thị trường bất động sản bị ảnh hưởng đầu tiên. Donald trở tay không kịp và phải thu hẹp đáng kể hoạt động đầu cơ, bán bớt cổ phần công ty, có lúc thậm chí ngấp nghé bên bờ vực phá sản. Trong những tình huống như thế, đa phần các nhà đầu cơ thường giải nghệ hoặc tìm lối thoát bằng cách “dùng tiền của kẻ khác để đầu cơ”. Donald Trump phát minh ra cách đầu cơ vào chính tên tuổi của mình. Hết tình là mất tiền
Donald Trump tiếp tục đầu cơ như trước, nhưng biết rằng không thể có lại được thời hoàng kim đã qua. Để có thể sử dụng chính tên tuổi của mình làm vũ khí đầu cơ thì trước hết phải đánh bóng mạ kền nó thành một thương hiệu thực thụ. Donald Trump là nhà đầu cơ đầu tiên thành công trong việc biến ngay chính tên tuổi mình thành thương hiệu và đầu cơ vào thương hiệu đó. Donald Trump dùng nghệ thuật và các phương tiện thông tin đại chúng để quảng bá cho tên tuổi của mình. Những quyển sách đầu tiên của Donald được xuất bản, những chương trình truyền hình đầu tiên được sản xuất, những tần số phát thanh đầu tiên được thâu tóm, những sự kiện thể thao nổi tiếng và được ưa chuộng nhất ở nước Mỹ được tận dụng, những vai diễn đầu tiên trong nghệ thuật thứ bảy được thể hiện. Mục đích của Donald Trump là gây dựng hình ảnh về một doanh nhân, một nhà đầu cơ và một nghệ sỹ không chỉ biết làm giàu mà còn biết mở đường chỉ lối cho người Mỹ bình thường làm giàu, biết ăn chơi độc đáo và tận hưởng cuộc sống, dám chấp nhận rủi ro và biết chuyển bại thành thắng. Khả năng và bản lĩnh, tầm nhìn và ý chí quyết tâm thực hiện bằng được tầm nhìn ấy là những thông điệp cơ bản mà Donald Trump muốn chuyển tải đi từ thương hiệu “Donald Trump”. Trên nước Mỹ hiện nay có không ít khách sạn hay sân golf, trung tâm này hay cao ốc nọ, dự án này hay kế hoạch kia mang tên “Trump” nhưng thực ra lại hoàn toàn chẳng có chút vốn nào của Donald Trump. Chỉ riêng ý tưởng và thành công ấy thôi cũng đã xứng đáng để Donald Trump được thế giới đầu cơ vinh danh là cao thủ thượng hạng. Donald Trump nổi tiếng và tai tiếng, nhưng về cơ bản được người dân Mỹ mến mộ và ngưỡng mộ, thậm chí năm 2004 còn được bầu là “Nhà tỷ phú được người Mỹ mến mộ nhất”. Nhưng chuyện tình duyên của Donald lại quanh co lắm khúc. Ba cuộc hôn nhân chính thức, năm người con và vô số cuộc tình. Cứ mỗi lần có cuộc tình tan vỡ thì Trump nghèo đi một phần. Đổi lại, cuộc tình nào cũng đam mê và thi vị. “Người tình của tôi càng ngày càng trẻ”. Không biết họ đến với Donald vì tình hay tiền, chỉ biết rằng họ đều làm cho Donald thêm nổi tiếng và thế giới đầu cơ thêm ganh tỵ. |
Donald Trump: Người của “những cuộc chơi lớn”
Theo O.A.P Estate
Donald Trump - Thành danh với vận may rủi
Donald Trump - Hạnh phúc & bất hạnh với sắc đẹp
Donald Trump - Hãy lắng nghe linh cảm
Theo O.A.P Estate
Nổi danh khi nắm giữ ba cuộc thi sắc đẹp lớn: Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Mỹ và Hoa hậu Thiếu nhi Mỹ, nhưng Donald Trump còn được biết đến bởi “những cuộc chơi lớn” khác.
Donald Trump - Xây dựng “kim tự tháp mới”
Donald Trump sinh ngày 14.6.1946, trong một gia đình người Đức di cư, chuyên buôn bán, kinh doanh bất động sản. Ngay từ hồi còn trẻ, Donald Trump bắt đầu với “cuộc chơi lớn” nhờ có hàng chục triệu USD mà người bố Fred Trump đã tích tụ trước đó. Trong khi người bố khá thỏa mãn khi ông quản lý một số dự án ở các vùng trũng Queens và Brooklyn ở New York, thì con trai ông – Donald lại nghĩ khác và cho rằng chỉ có Manhattan mới là nơi mang lại những khoản tiền lớn.
Chàng trai trẻ đầy nhiệt huyết mua đất ở Manhattan, bắt đầu khởi nghiệp bằng các dự án xây dựng những “kim tự tháp” của mình. Chàng trai chỉ xây dựng những ngôi nhà sang trọng, những khách sạn đẳng cấp cao, những văn phòng hiện đại. Phân khúc thị trường này quả là đang rất cần những công trình như thế và Donald đã đúng khi chọn con đường “rải thảm đầy hoa” cho mình.
Dự án đầu tiên của Donald cực kỳ thành công. Vào năm 1974, chàng trai mua lại khách sạn Commodore cũ nát ngay cạnh ga tàu hỏa Grand Central. Dùng tài thuyết khách của mình, Donald thuyết phục chính quyền thành phố New York miễn thuế trong 40 năm và khiến các ngân hàng cho mình vay 70 triệu USD. Kết quả trên nền đất của Commodore cũ là khách sạn Grand Hyatt lộng lẫy, hoành tráng.
Liên tục trong vòng 30 năm sau đó, Donald chinh phục các đỉnh cao bất động sản không chỉ ở New York mà toàn nước Mỹ. Tại New York chen chúc các cao ốc mang tên Trump: Trump – Palace, tòa nhà 55 tầng cao nhất phía đông vùng Manhattan, tháp Trump Plaza, Trump World Tower, Trump Park Avenue… Những tòa nhà mang tên Trump được xây dựng hai bên bờ vùng duyên hải nước Mỹ, cũng như tại khu vực miền trung như Chicago, Las Vegas. Nhưng công trình danh tiếng nhất của Trump là tổ hợp cao ốc - khách sạn Trump Tower, 68 tầng (cao nhất New York thời đó) được xây dựng vào năm 1983 ở Columbus Circle, đã làm sống động cả khu Manhattan.
Trong “cuộc chơi” lớn, đôi khi Donald không lật ngay con át chủ bài của mình, mà sử dụng chiến thuật “mưa dầm thấm đất” với những “con mồi” mà nhà tư bản này chưa đủ sức “nuốt” ngay lập tức. Ban đầu, Donald mua ít một, ít một cổ phiếu, tích tụ và chờ đợi thời điểm để “đánh” tổng lực. Với chiến thuật này, Donald “chiếm” được đoạn đầu máy xe hỏa, kho chứa máy bay ở New York – những cơ sở công nghiệp khổng lồ vốn dĩ già cỗi, nơi chỉ có những băng đảng mafia hoạt động dùng để thanh toán lẫn nhau. Giờ đây, những nơi này đã và đang mọc lên những cao ốc văn phòng, những khách sạn sang trọng mà số tiền 5 triệu USD đầu tư ban đầu đã đem lại hiệu quả. 5 trong số 18 tòa tháp dự kiến xây dựng ở những nơi này đã hoàn thành và dĩ nhiên tổ hợp này sẽ được gọi là Trump Place.
Nếu như muốn biết quan điểm kinh doanh của Donald Trump thì nó không khác gì những điều mà nhiều người đã học: Mua rẻ và bán đắt. Trong trường hợp này là đầu tư vào những khu đất có lời. Sau đó mọi chuyện thật đơn giản: Xây dựng mới, hay nâng cấp lại công trình và cho thuê. Nhưng thành công chính của Trump lại ở chỗ: Mua chỗ nào và thời điểm nên mua.
Donald Trump - Thành danh với vận may rủi
Mọi người đều hiểu rằng, casino là “cỗ máy hái ra tiền”. Nhưng chỉ có Trump là người nắm thời cơ để mua những mảnh đất vô giá ở Atlantic City và trong vài năm hiện thực hóa ngành kinh doanh cờ bạc ở đó. Có thể đó là do may mắn, nhưng cũng có thể là do “giác quan thứ sáu” của ông mách bảo. Nhưng chính Trump thừa nhận đó là “do may mắn”.
Trump Taj Mahal |
Vào năm 1987, Trump mua ba sòng bạc lớn tại Atlantic City là Trump Plaza, Trump Marina và Trump Taj Mahal và đây chính là địa chỉ để các siêu sao Hollywood và nhiều bậc trưởng giả khác “thư giãn” với những vòng quay của số phận.
Sau thời kỳ huy hoàng vào những năm 80 của thế kỷ trước, may mắn đã ngoảnh mặt với ông. Không ít các thương vụ của nhà tư bản này bị thua lỗ. Vào năm 1983, Trump mua đội bóng đá Mỹ New Jersey Generals, nhưng đội không trụ được bởi sự cạnh tranh của các đội bóng mạnh hơn và bị “xóa sổ” trên bản đồ bóng đá Mỹ. Hãng hàng không mang tên Trump bị thua lỗ nhiều triệu USD. Chính trong giờ phút khó khăn này, Trump quyết định chuyển hướng sang casino. Để xây dựng Trump Taj Mahal đòi hỏi nguồn vốn gần 1 tỉ USD. Các ngân hàng, mà tên tuổi người của “những cuộc chơi lớn” là một sự bảo chứng không ngần ngại dốc tiền trong két của mình cho ông. Tuy thế, nợ nần lại tăng lên, vào một ngày đẹp trời năm 1990, “đế chế mang tên Trump” lung lay và dường như muốn sụp đổ.
Giờ đây, Donald Trump mới thẳng thắn phủ nhận những nhận định xấu về ông: “Không, tôi không tuyên bố mình phá sản vào những năm 1990 và cả những năm sau này”. Đó chính là “chất thép” của Trump, người không bao giờ cam chịu hai từ “phá sản”. Theo nhiều nguồn tin, khi đó Trump nợ ngân hàng 9,8 tỉ USD. Nếu là người khác thì đã gục ngã vĩnh viễn, nhưng ông thì khác, ông đã thuyết phục ngân hàng giãn nợ, bán đi nhiều cổ phiếu của mình và tỉnh táo khi giữ lại những phần thu lợi nhuận cao nhất. Trong đó có những casino ở Atlantic City.
Chấp nhận những thất bại như một sự tất yếu, nhưng không bình thản với sự thụt lùi, Trump học và rút kinh nghiệm nghiêm túc từ chính những đổ vỡ ấy để viết nên cuốn sách Nghệ thuật quay trở lại. Nếu như trước kia mọi quyết định đều do ông thực hiện, từ những công việc nhỏ nhất trên công trình xây dựng, đến những vụ đầu tư tầm cỡ thì nay ông dựa vào những “bộ óc xa lạ”. Giờ ông có trong tay hàng chục nhà tư vấn, các giám đốc kinh doanh. Năm rồi, với 3 tỉ USD, tạp chí Forbes xếp ông vào danh sách Những người giàu nhất thế giới, nhưng Trump nói rằng trên thực tế tài sản của ông hiện có giá trị gấp hai lần như thế.
Donald Trump - Hạnh phúc & bất hạnh với sắc đẹp
Chinh phục các đỉnh cao, cuốn hút các casino. Nhưng điều đó chưa đủ với một người luôn yêu thích sự nóng bỏng như Trump. Chính vì điều này mà ông bước vào lĩnh vực công nghiệp giải trí.
Năm 2004, chương trình truyền hình thực tế The apprentice của Trump trên kênh NBC chiếm vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng các chương trình truyền hình hay nhất nước Mỹ. Trung bình mỗi lần có từ 15 – 20 triệu khán thính giả xem The apprentice và qua đó Trump chứng minh được, ông là người biết cách nắm bắt sự chú ý của công chúng.
Nhưng đây mới chỉ là một phần nhỏ trong “cuộc chơi lớn” với ngành công nghiệp giải trí của Trump. Ông còn là chủ của 3 cuộc thi mà cả thế giới đều biết đến: Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Mỹ và Hoa hậu Thiếu nhi Mỹ. Trên nhiều trang báo là hình ảnh các cô gái đẹp trong các bộ trang phục lộng lẫy, chói lòa với những bó hoa tươi thắm vây quanh Donald Trump như muốn kéo dài ngày vui “có một không hai này”. Nhưng ít ai biết rằng, đằng sau nụ cười tươi của Trump là một con người rất nghiêm khắc.
Những ai từng chứng kiến cuộc họp báo, nơi mà Trump truất ngôi hậu của Oksana Fedorova vì “không muốn thực hiện các nghĩa vụ của Hoa hậu Hoàn vũ năm 2002” tuy thấy ông vui vẻ cùng cánh nhà báo nhưng lại rất kiên quyết khi thay vào đó là á hậu người Panama. Không ít các thí sinh tham dự cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ phàn nàn rằng, trong quá trình chuẩn bị cuộc thi, Trump giữ họ rất nghiêm cẩn, cứ như là chuẩn bị cho nhà du hành bay vào vũ trụ.
Ivana Zelnichek |
Với gia đình, Trump cũng “nổi danh” khi đã 3 lần cưới vợ. Người vợ đầu tiên của ông là vận động viên leo núi người Czech Ivana Zelnichek. Hai người chung sống hạnh phúc được 12 năm và ly dị vào năm 1990, khi mà Trump đang đứng trước nguy cơ bị phá sản. Chia tay người của “những cuộc chơi lớn” Ivana được nhận 17 triệu USD, một ngôi nhà lớn và 650 ngàn USD hằng tháng để nuôi ba đứa con.
Người vợ thứ hai của Trump là người mẫu Marla Maples, rút kinh nghiệm từ lần đổ vỡ trước, Trump cương quyết ký hợp đồng khi tổ chức đám cưới. Vào tháng 4.1998, khi kết thúc hợp đồng 4 năm, Trump bắt đầu quá trình ly dị. Nhờ có hợp đồng trước đó, mà Marla chỉ nhận được từ chồng cũ của mình 2,5 triệu USD. Người vợ thứ ba của Trump là người mẫu Slovenia Melanie Knauss. Đám cưới của hai người được tổ chức vào ngày 22.1 vừa qua, nhưng những thông tin về hợp đồng của họ cho đến nay vẫn được giữ kín.
Donald Trump - Hãy lắng nghe linh cảm
Donald Trump viết nhiều sách về mình, khoảng 10 cuốn. Phong cách viết của ông mang đặc trưng của Mỹ: Nếu các bạn muốn thành đạt, thì hãy nghe tôi, tôi là người biết kiếm tiền và sẽ dạy các bạn. Cuốn sách gần đây của ông viết chung với Bill Zanker mang tựa đề: Hãy nghĩ lớn và nắm giữ tất cả trong kinh doanh và trong cuộc sống. Cả hai đồng tác giả cùng nhau đến một cửa hàng sách ở New York ký tặng độc giả. Dòng người xếp hàng tại cửa hàng này cho đến chiều tối. Không có gì đáng ngạc nhiên cả khi người ký là Donald Trump và cũng không ngạc nhiên khi nhân cơ hợi này để… bán sách. 100 người đầu tiên mua sách với giá 100 USD, 200 người sau – 50 USD và 1.000 người khác – 10 USD. Tổng cộng những người yêu sách và yêu cả Trump đã bỏ ra 30 ngàn USD trong thương vụ này. Thế mới biết tài tổ chức và kinh doanh của Trump. Ông chịu khó kiếm tiền từ những việc được cho là nhỏ nhất.
Dường như Trump không thể bỏ qua các cơ hội để kinh doanh. Ông mở một trường đại học tổng hợp mang tên mình, sản xuất nước hoa cũng mang tên ông và cả bộ sưu tập thời trang dành cho các doanh nhân. Ông còn dự định mở một chương trình truyền hình để giải quyết các mâu thuẫn tài chính trong các gia đình.
Năng lực làm việc và tài năng của Trump thể hiện trong nhiều lĩnh vực ông khiến nhiều người phải thừa nhận ông là người của “những cuộc chơi lớn”.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)